Ợp tác xã: cùng với kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể là một trong hai bộ phận hợp thành kinh tế xã hội chủ nghĩa Từ sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị,

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 72 - 77)

- CDCC trong ngành chăn nuôi:

H ợp tác xã: cùng với kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể là một trong hai bộ phận hợp thành kinh tế xã hội chủ nghĩa Từ sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị,

phận hợp thành kinh tế xã hội chủ nghĩa. Từ sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, trên cơ sở đánh giá những thành tựu và hạn chế của cơ chế quản lí HTX, tỉnh Bình Dương đã đề ra chủ trương nhằm đổi mới một cách toàn diện cơ chế quản lí HTX NN. Các HTX bắt đầu chuyển đổi chức năng, nhiệm vụ và từ đó chuyển đổi cả phương thức tổ chức và phương thức hoạt động. Dựa theo chức năng và nhiệm vụ, các HTX được phân chia ra hai lĩnh vực là HTX dịch vụ NN và HTX phi NN.

Năm 2006, tỉnh có 17 HTX (chiếm 0,23% tổng số HTX dịch vụ NN trên toàn quốc). Các HTX đều là HTX NN không có HTX thuỷ sản và hầu hết các HTX hoạt động dịch vụ tổng hợp, HTX chuyên khâu còn rất ít.

Bng 2.28. S lượng HTX phân theo chc năng tnh Bình Dương năm 2006

Chức năng Số lượng Tổng số 17 Làm đất 2 Ging cây 3 Thu nông 2 Bo v thc vt 2 Tiêu th 5 Cung ng vt tư 3

[Nguồn: Kết quảđiều tra NN - NT tỉnh Bình Dương]

Như vậy, số HTX ở tỉnh rất ít và các HTX thành lập hoặc chuyển đổi với mục đích làm dịch vụ “đầu vào”“đầu ra” cho SXNN. Nhưng trên thực tế phần lớn HTX chỉ thực hiện được 1 trong 2 mục tiêu kể trên. Năm 2006, tổng số vốn hoạt

động của các HTX lên đến 20,2 tỷ đồng và giải quyết việc làm cho 1.072 lao động. Do hầu hết các HTX thực hiện dịch vụ NN, không chỉ tổ chức tốt “đầu vào”

“đầu ra” cho SXNN mà còn phát triển thêm nhiều ngành nghề khác nện tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho xã viên như HTX: Tân Ba, Phước Thái, Lai Uyên, Thường Tân, Bông Trang,... Trong các HTX NN hoạt động có hiệu quả nhất là HTX Phước Thái doanh thu trên 1,2 tỷ đồng, HTX Tân Ba đạt trên 300 triệu đồng.

Hiện nay, mặc dù vị thế kinh tế của HTX còn yếu nhưng cũng bước đầu phát huy được vai trò hỗ trợ cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển, giải quyết công

ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã viên. Chính mối quan hệ gắn kết giữa kinh tế tập thể và kinh tế cá thể - tiêu chủ là một trong những nhân tố tạo nên sự thành công của quá trình CNH - HĐH NN - NT Bình Dương. Tuy nhiên, các tổ hợp vẫn còn nhiều hạn chế về vốn, trình độ và kĩ năng quản lí, nắm bắt thông tin thị trường của đội ngũ cán bộ trong HTX chưa đáp ứng được nhu cầu mới hiện nay nhất là trong bối cảnh thị trường WTO. Do vậy mà các hoạt động của HTX còn kém hiệu quả và thiếu tính chủđộng.

T kinh tế hp tác: toàn tỉnh năm 2006 có 1.373 tổ hợp tác SXNN với 26.571 thành viên, bao gồm: 236 tổ chăn nuôi, 136 tổ trồng trọt, 528 tổ liên kết SX, 67 câu lạc bộ nhà nông, 3 câu lạc bộ trang trại, 32 câu lạc bộ làm vườn và 371 tổ hợp tác khác. Những hoạt động trong tổ đã và đang thể hiện rõ; trong đó đáng kể là hoạt động hỗ trợ vốn, trao đổi kinh nghiệm SX, hợp tác cùng xây dựng cơ sở hạ tầng, vần công, đổi công,... Tuy nhiên, vai trò của các tổ hợp tác chưa phát huy đáng kể, chưa đủ sức để cùng nhau phối hợp các thành phần kinh tế khác chuyển đổi cơ cấu SX, gắn SX với CNCB và thị trường tiêu thụ.

* Kinh tế cá th - tiu ch: từ sau đổi mới, kinh tế cá thể - tiểu chủ được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ. Các đơn vị kinh tế này hoạt động một cách mạnh mẽ, sôi động, sử dụng tốt các nguồn lực về đất, vốn,... đã tạo ra một bước phát triển mới cho SXNN. Kinh tế cá thể, tiểu chủ hoạt động theo hai mô hình chủ yếu là kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại.

lập các trang trại SXNN, đồng thời đây là thành phần kinh tế có số lao động trực tiếp tham gia SX lớn nhất.

Bng 2.29. Mt s ch tiêu phát trin trang tri tnh Bình Dương

Chỉ tiêu Số lượng trang trại Số lao động (người) Doanh thu (triệu đồng/năm) Lãi (triệu đồng/năm) 2002 1.756 27.668 109.764 17.040 2003 1.802 28.404 171.320 23.638 2004 1.928 30.840 268.608 31.231 2005 1.913 30.508 374.693 52.400 2006 1.876 29.570 548.833 93.002

[Nguồn: Điều tra hàng năm về trang trại các xã ở Bình Dương]

Những năm gần đây, số lượng các trang trại NN đạt tiêu chí của Bộ NN và Phát triển NT ở Bình Dương ngày càng giảm nhưng vẫn tạo ra nguồn thu lớn cho SXNN. Nguyên do là các trang trại đầu tư chiều sâu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới giống, kĩ thuật canh tác, bảo quản sản phẩm mang lại hiệu quả cao. Trang trại chiếm tỉ trọng lớn nhất là trang trại trồng cây lâu năm, chiếm tỉ lệ nhỏ là trang trại trồng cây hàng năm và trang trại nuôi thuỷ sản. Trong quá trình phát triển, tỉ lệ trang trại trồng trọt và thuỷ sản giảm, trang trại chăn nuôi tăng.

Bng 2.30. S lượng trang tri tnh Bình Dương phân theo chc năng

2005 2006 Chức năng Chức năng Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Tổng số 1.913 100,0 1.876 100,0 Trng trt 1.636 85,5 1.526 81,3 Chăn nuôi 212 11,1 235 12,5 Thu sn 13 3,4 10 6,2

[Nguồn: Điều tra hàng năm về trang trại xã ở Bình Dương]

Ngoài ra, năm 2006 toàn tỉnh có 28 mô hình kinh tế trang trại VAC.

Chủ các trang trại là dân từ các địa phương khác đến, họ không trực tiếp quản lí và SX mà thuê nhân công địa phương nên hiệu quả kinh tế các trang trại không cao so với các trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước,... Mặt khác,

cũng phần nào thể hiện sự thiếu liên kết giữa các trang trại và cũng là nguyên nhân làm cho SXNN tỉnh bị manh mún. Trong thị trường WTO, nếu không có sự liên kết chăt chẽ các trang trại thì chắc chắn những trang trại sẽ gặp khó khăn rất lớn về vốn, thị thường tiêu thụ sản phẩm thậm chí có những trang trại phải nhượng đất cho những trang trại khác.

Kinh tế h gia đình: là hình thức phổ biến nhất trong lĩnh vực NN Bình Dương. Toàn tỉnh hiện có 64.784 hộ SXNN. Các nông hộ đều cần cù SX, tích luỹ được khá nhiều kinh nghiệm. Song, hiện tại kinh tế nông hộ tỉnh còn gặp nhiều khó khăn như chưa có tổ chức định hướng SX, khả năng tiếp thu tiến bộ mới về khoa học công nghệ mới hạn chế, năng lực SX thấp,... nên giá thành cao, khó bán sản phẩm, thu nhập thấp.

Tóm lại, quá trình CDCCKT NN Bình Dương theo thành phần kinh tế những năm qua đã và đang diễn ra theo chiều hướng tích cực. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủđạo, đặc biệt là trong lĩnh vực liên quan đến cơ sở hạ tầng NN - NT. Kinh tế

hợp tác cũng chuyển đổi nhằm thích ứng với những yêu cầu mới của nền kinh tế

hiện nay. Kinh tế cá thể - tiểu chủ phát triển vẫn mang tính tự phát dưới tác động của yếu tố thị trường và do đó dẫn đến tình trạng phân hóa. Một bộ phận năng

động trong SX, tiên tiến trong tổ chức quản lí sẽ phát triển thành các trang trại tư

nhân; một bộ phận tiếp tục duy trì mô hình SX hộ; còn lại mộ bộ phận khác không

đủ năng lực kinh doanh có thể sẽ bán ruộng đất và trở thành người làm thuê hoặc chuyển sang lĩnh vực SX phi NN. Trong quá trình chuyển dịch đó, mỗi thành phần kinh tếđều tham gia hoạt động SX một cách tích cực nhất và đã góp phần vào quá trình phát triển NN Bình Dương theo hướng CNH - HĐH.

2.2.2.2.3. S chuyn dch cơ cu kinh tế nông nghip theo lãnh th

Bình Dương có nhiều loại đất và địa hình đa dạng từ cao, thấp, trũng và nguồn nước gắn với thuỷ lợi và chế độ thuỷ văn nên tỉnh đã phân vùng NN. Sự phân vùng NN và CDCC NN theo lãnh thổ không thật rõ nét. Tuy nhiên, dưới tác động tổng hợp các nhân tố tự nhiên, KT - XH, vị trí, điều kiện sinh thái, trình độ SX của nông dân, kết hợp với CNCB và ngành nghề ở NT mà tỉnh đã hình thành 3 vùng

kinh tế NN với những đặc trưng khá riêng biệt. Bng 2.31. Mt s ch tiêu 3 vùng NN tnh Bình Dương năm 2006 Chỉ tiêu Vùng NN 1 (vùng NN phía Nam) Vùng NN 2 (vùng NN phía Đông) Vùng NN 3 (vùng NN phía Tây - Tây Bắc)

583.308 157.347 309.469 Dân số (người) Dân số (người) Tỉ lệ so với toàn tỉnh (%) 66,4 7,9 26,7 10.186,22 54.493.71 150.802,07 Diện tích đất SXNN (ha) Tỉ lệ so với toàn tỉnh (%) 4,7 25,3 70,0

[Nguồn: Quy hoạch phát triển NN - NT Bình Dương đến 2020]

Sự phát triển của NN trong mỗi vùng cũng không hoàn toàn thống nhất trong nội bộ mỗi vùng cũng có sự phân hóa nhất định. Tuy nhiên, trong mỗi vùng có thể xác định được một lợi thế và trên cơ sở đó có những hướng đầu tư để hình thành các vùng SXNN chuyên môn hóa.

* Vùng NN 1: vùng NN phía Nam tỉnh Bình Dươngbao gồm TX. Thủ Dầu Một, huyện Thuận An và huyện Dĩ An. Vùng có vị trí nằm ven các khu đô thị và khu công nghiệp lớn, với tổng diện tích là 232,24 km2, dân số 583.308 người và mật độ trung bình 2.512 người/km2 (năm 2006). Đây là có mật độ dân số và tỉ lệ thị dân cao nhất trong tỉnh. 0.7% 29.1% 57.7% 12.5% 4,0% 32.0% 63.5% 0.5% Đất trồng cây hàng năm Đất vườn tạp Đất trồng cây lâu năm Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Năm 1997 Năm 2006 Hình 2.10. Biu đồ cơ cu s dng đất SXNN vùng NN 1 tnh Bình Dương 1997, 2006

Vùng tập trung phát triển nền NN ven đô với các sản phẩm chủ yếu là rau xanh, cây ăn quả đặc sản, hoa và cây cảnh phục vụ nhu cầu dân cư đô thị, công nghiệp trong tỉnh, một phần cung cấp cho khách du lịch và các thành phố Hồ Chí

Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu,... Đất trong vùng chủ yếu là đất phù sa (không bị ngập nước), đất phèn, đất xám nên thuận lợi luân canh và chuyên canh rau, màu thực phẩm, trồng các cây ăn quả đặc sản (như bòn bon, măng cụt, sầu riêng, bưởi), vườn ăn quả du lịch sinh thái, phát triển mô hình kinh tế NN tổng hợp VAC.

Bng 2.32.Cơ cu sdng đất SXNN vùng NN 1 tnh Bình Dương

(%)

Chỉ tiêu 1997 2000 2003 2006

Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0

1. Đất trng cây hàng năm

- Đất ruộng lúa, lúa màu - Đất trồng cây hàng năm khác 57,7 24,9 26,4 52,0 18,6 33,4 53,9 15,9 38,0 63,5 9,5 53,1 2. Đất vườn tp 12,5 10,6 7,5 4,0 3. Đất trng cây lâu năm - Đất trồng cây ăn quả - Đất trồng cây lâu năm khác 29,1 22,9 6,2 36,7 29.2 7.5 38,0 29,0 9,0 32,0 26,8 5,2

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 72 - 77)