- Loại giỏi (%) Loại khá (%)
8 Sử dụng kếtquả kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kỷ cơng, nền nếp dạy học và đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng dạy học
pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng dạy học
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
- Xây dựng kỷ cơng, nền nếp hoạt động dạy học là một nội dung quan trọng trong QL HĐDH của Hiệu trởng, nó tạo ra một nền tảng vững chắc về trật tự kỷ cơng, tạo môi trờng làm việc nghiêm túc, tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
- Tăng cờng chỉ đạo xây dựng kỷ cơng, nền nếp HĐDH trong nhà trờng nhằm thực hiện qui chế dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
- Cụ thể hóa những chức năng, nhiệm vụ trong Điều lệ trờng THPT vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng trờng, giúp cán bộ, giáo viên hoàn thành tốt yêu cầu công việc, QL trên lĩnh vực dạy học nhằm thực hiện có hiệu quả công việc đợc giao.
*Mục tiêu của thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất l- ợng giáo dục và đào tạo
- Đổi mới phơng pháp dạy học là xu hớng tất yếu đối với giáo dục Việt Nam trong giai đoạn mới. Nhà trờng phải dạy cho học sinh biết phát huy tính tích cực trong học tập, khả năng vận dụng kiến thức, khả năng thích ứng với cuộc sống. Vì vậy, việc đề ra biện pháp thực hiện có hiệu quả hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học đóng vai trò quan trọng.
- Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình dạy học. Dạy học không chỉ tập trung vào việc truyền tải nội dung kiến thức mà còn tập trung đến việc hình thành phơng pháp tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức. Giáo viên và học sinh đều là chủ thể của hoạt động dạy học. Phơng pháp tơng tác giữa giáo viên và học sinh giữ vai trò quan trọng trong quá trình dạy học.
- Đổi mới phơng pháp dạy học góp phần khơi dậy và kích thích động cơ học tập đúng đắn, xây dựng phong cách học tập mới và ý chí quyết tâm vơn lên cho học sinh. Đồng thời cũng tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tự bồi dỡng về kiến thức và phơng pháp s phạm.
a. Tăng cờng chỉ đạo xây dựng kỷ cơng, nền nếp hoạt động dạy học trong nhà trờng
- Hiệu trởng phải lập kế hoạch xây dựng nền nếp trong nhà trờng vào đầu mỗi năm học. Để việc xây dựng nền nếp kỷ cơng đảm bảo hợp lí, hiệu quả thì Hiệu trởng phải chú ý các việc sau:
+ Tổng hợp các văn bản, các qui định, qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Điều lệ trờng trung học phổ thông; hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của sở Giáo dục và Đào tạo; những qui định về công tác khen thởng, kỷ luật, các tiêu chí thi đua, các tiêu chí đánh giá xếp loại...
+ Cụ thể hóa những chức năng nhiệm vụ, quyền hạn thành những yêu cầu đối với cán bộ, giáo viên và học sinh phải thực hiện.
+ Cụ thể hóa các yêu cầu thực hiện các qui chế chuyên môn: Thực hiện chơng trình, nền nếp dạy học, kiểm tra, chấm điểm, chữa bài, sử dụng đồ dùng dạy học, tự bồi dỡng thờng xuyên...
+ Xây dựng các tiêu chí thi đua cụ thể cho đơn vị mình phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
-Trớc khi thực hiện kế hoạch, Hiệu trởng phải tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập, trao đổi, tham luận về các qui định trên.
- Để có đợc nền nếp ổn định, Hiệu trởng phải thực hiện những công việc sau:
+ Phân công giảng dạy cho giáo viên phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn. Sắp xếp thời khóa biểu khoa học đảm bảo cho việc dạy và học đợc ổn định.
+ Xây dựng nền nếp sử dụng phơng tiện và đồ dùng dạy học.
+ Xây dựng các thang điểm đánh giá nội dung giờ dạy trên lớp, đánh giá việc thực hiện giờ giấc ra vào lớp của giáo viên, thực hiện chơng trình, ghi sổ đầu bài, sổ báo giảng, việc kiểm tra, vào điểm...
+ Qui định rõ các loại hồ sơ chuyên môn của giáo viên: Kế hoạch giảng dạy bộ môn, giáo án, sổ báo giảng, sổ công tác, sổ tự bồi dỡng, sổ dự giờ, sổ điểm cá nhân, sổ theo dõi sử dụng đồ dùng dạy học..Nếu là giáo viên chủ nhiệm cần có thêm: sổ chủ nhiệm, sổ theo dõi học sinh, sổ liên lạc.
+ Xây dựng nền nếp sinh hoạt tổ chuyên môn, các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên và Hội cha mẹ học sinh.
+ Xây dựng nền nếp sinh hoạt cho học sinh nhằm theo dõi sự chuyên cần, ý thức tự giác của học sinh.
- Trong quá trình chỉ đạo thực hiện kỷ cơng, nền nếp, Hiệu trởng cần thành lập các ban và phân công từng thành viên trong các ban để theo dõi kiểm tra việc thực hiện nền nếp, kỷ cơng:
+ Giao cho phó Hiệu trởng và các tổ trởng chuyên môn QL các nền nếp chuyên môn: ngày công, giờ công, tiến độ chơng trình, tiến độ cho điểm, việc sử dụng đồ dùng dạy học, hồ sơ chuyên môn...
+ Giao cho phó Hiệu trởng phụ trách cơ sở vật chất và Đoàn thanh niên theo dõi việc thực hiện kỷ cơng nền nếp của các tập thể học sinh.
- Hàng tuần, hàng tháng có sơ kết, nhận xét, bình xét thi đua, đánh giá kết quả thực hiện nền nếp của giáo viên trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn hoặc cuộc họp hội đồng và của học sinh vào giờ chào cờ đầu tuần.
b. Chỉ đạo thực hiện đổi mới phơng pháp day học, nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo
Đổi mới phơng pháp dạy học là một tất yếu khách quan, đang đợc toàn ngành quan tâm. Một trong những điều mong muốn của đổi mới phơng pháp dạy học ở bậc THPT là đổi mới cách học của học sinh, cố gắng làm cho học sinh" đợc suy nghĩ nhiều, hành động nhiều hơn, hợp tác học tập với nhau nhiều hơn, bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn".
Đổi mới phơng pháp tức là đòi hỏi giáo viên phải nắm vững các phơng pháp dạy học, biết sử dụng một cách có chọn lọc và sáng tạo phơng pháp truyền thống còn có giá trị, đồng thời phối hợp chúng với các phơng pháp dạy học hiện
đại theo một hệ thống phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung từng bài dạy, với điều kiện phơng tiện, trang thiết bị hiện có của nhà trờng, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tích cực, độc lập sáng tạo.
Tăng cờng chỉ đạo và thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng: cả thầy và trò đều hoạt động, giáo viên phải là ngời tổ chức và dẫn dắt học sinh, tạo ra bầu không khí cởi mở trong lớp học, phát huy tính tích cực sáng tạo chủ động học tập của học sinh.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học cần gắn với việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học trên cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng của bộ môn. Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học.
Bồi dỡng các kỹ năng về sử dụng các phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong thực hiện chơng trình, sách giáo khoa. Các biện pháp về đổi mới phơng pháp cho đội ngũ giáo viên:
+ Tổ chức tập huấn, bồi dỡng đội ngũ giáo viên về đổi mới phơng pháp dạy học.
+ Qui định và QL nền nếp và chất lợng các hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn: Trao đổi, thảo luận, lựa chọn các phơng pháp phù hợp cho từng bài dạy và phù hợp với nội dung của chơng trình mới.
+ Tổ chức hoạt động tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm những đơn vị thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học. Đồng thời tiến hành các buổi thao giảng mẫu về lựa chọn và sử dụng phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung chơng trình mới.
+ Duy trì và phát triển hoạt động thao giảng, thi tay nghề đối với tất cả giáo viên. Thiết lập và thực hiện các qui định của nhà trờng về lựa chọn và sử dụng các phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung mới trong khâu soạn bài, giảng bài và kiểm tra đánh giá học sinh.
Tăng cờng cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị phục vụ dạy học nh : tài liệu tham khảo, sách hớng dẫn, sách giáo viên, đồ dùng thiết bị đảm bảo theo qui định của Bộ.
+ Nhà trờng có kế hoạch tổng thể để mua sắm đầy đủ các trang thiết bị phục vụ dạy học đảm bảo chất lợng, đồng bộ.
+ Tổ chức tốt th viện nhà trờng phục vụ cho công cuộc đổi mới phơng pháp dạy học.
+ QL các nguồn lực cơ sở vật chất- thiết bị giáo dục của nhà trờng nhằm thực hiện tốt đổi mới chơng trình. Đồng thời làm thay đổi nhận thức của cán bộ, giáo viên về việc tích cực sử dụng thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên đi bồi dỡng và tự bồi dỡng sử dụng thiết bị dạy học.
Tăng cờng công tác chỉ đạo và kiểm tra một cách chặt chẽ. Việc đánh giá rút kinh nghiệm giờ dạy phải đợc thực hiện nghiêm túc để chỉ ra những mặt đợc và cha đợc để điều chỉnh phơng pháp dạy học. Tăng cờng dự giờ thờng xuyên và đột xuất, kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học và khả năng sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. Sau kiểm tra đánh giá các hoạt động về đổi mới phơng pháp dạy học, phải động viên khen thởng kịp thời những giáo viên tích cực và đạt kết quả tốt, nghiêm túc nhắc nhở, phê bình những giáo viên cha thực hiện tốt về qui định đổi mới phơng pháp dạy học.
3.2.2.3.Điều kiện thực hiện biện pháp
- Nhà trờng phải có đầy đủ các văn bản pháp qui của Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định chung về hoạt động dạy học.
- Xây dựng đợc qui chế phù hợp với từng trờng và phải tiến hành kiểm tra thờng xuyên, đảm bảo khách quan, công bằng trong đánh giá, thực hiện phơng châm: “ Kỷ cơng trong quản lí, thực chất trong đánh giá”.
- Tạo đợc nguồn kinh phí để tuyên dơng khen thởng cho tập thể và cá nhân sau những đợt tổng kết thi đua.
- Có đợc đội ngũ giáo viên đủ về số lợng, đảm bảo chất lợng và đồng bộ về cơ cấu. Đặc biệt giáo viên phải là những ngời có ý chí vơn lên, tiếp cận nhanh trong việc đổi mới phơng pháp.
- Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị và phòng học để giáo viên có điều kiện thực hiện tối đa khả năng chuyên môn của mình.