Biện pháp 5: Phân loại học sinh để có phơng pháp dạy sát đối tợng và đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT (Trang 80 - 82)

- Loại giỏi (%) Loại khá (%)

3.2.5.Biện pháp 5: Phân loại học sinh để có phơng pháp dạy sát đối tợng và đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

8 Sử dụng kếtquả kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học

3.2.5.Biện pháp 5: Phân loại học sinh để có phơng pháp dạy sát đối tợng và đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

- Phân loại học sinh để giáo viên có phơng pháp dạy phù hợp với khả năng, trình độ nhận thức của học sinh, kích thích tính tích cực tự giác trong việc tiếp thu kiến thức. Trên cơ sở phân loại, giáo viên tổ chức củng cố và ôn tập cho học sinh yếu, bù đắp các kiến thức đã thiếu hụt, bồi dỡng học sinh khá giỏi. Nhờ đó mà nâng cao chất lợng giảng dạy của nhà trờng.

- Kiểm tra đánh giá giúp nhà trờng xác định kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu của chơng trình các môn học, tìm ra đợc nguyên nhân tồn tại

trong việc tiếp thu vận dụng kiến thức, từ đó giáo viên có biện pháp khắc phục thiếu sót. Kết quả kiểm tra đánh giá, cung cấp thông tin cụ thể về tình hình học tập của học sinh làm cơ sở cho việc giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học để nâng cao chất lợng giảng dạy.

3.2.5.2.Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp * Phân loại học sinh để dạy phù hợp với đối tợng

- Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, đảm bảo về số lợng và chất lợng.

- Đầu năm tiến hành khảo sát chất lợng học sinh để làm cơ sở phân loại và xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với đối tợng học sinh.

- Lập kế hoạch phụ đạo, tổ chức bồi dỡng học sinh yếu theo bộ môn. - Thông báo kết quả khảo sát chất lợng đầu năm và phối hợp với phụ huynh học sinh tìm hiểu nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục.

- Phân công giáo viên có tinh thần trách nhiệm, có kinh nghiệm, có trình độ vững vàng trong dạy học để phụ đạo học sinh yếu kém.

- Trong công tác tuyển sinh đầu cấp ( lớp 10) nhà trờng nên có biện pháp phân loại học sinh có học lực khá giỏi xếp vào một lớp và chọn các giáo viên có năng lực chuyên môn tốt vào giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm tại các lớp đó để bồi dỡng học sinh giỏi và định hớng cho các em đến cuối cấp có thể dự thi vào các trờng đại học, cao đẳng. Các lớp tập trung các em học sinh có lực học trung bình và yếu, chọn giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm trong công tác giáo dục, trình độ chuyên môn vững làm công tác chủ nhiệm và giảng dạy. Hiệu trởng thờng xuyên giám sát việc thực hiện giảng dạy kiến thức mới và phụ đạo kiến thức cũ cho học sinh.

Giáo viên thờng xuyên theo dõi sự tiến bộ của học sinh để báo cáo cho nhà trờng và phụ huynh học sinh.

* Tăng cờng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra chất lợng đầu năm, kiểm tra cuối học kỳ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra thờng xuyên.

- Tổ chức kiểm tra tập trung toàn khối các môn: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ.

- Chỉ đạo các tổ nhóm chuyên môn thống nhất nội dung, kiến thức, kỹ năng trọng tâm, phân công giáo viên ra đề kiểm tra. Đề thi đảm bảo chính xác, bảo mật, kiến thức cơ bản, đúng trọng tâm, phân loại đợc học sinh, đồng thời kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm và tự luận tùy theo môn học.

- Tổ chức cho giáo viên và học sinh học tập qui chế thi. Tiến hành coi thi, chấm thi nghiêm túc, đảm bảo khách quan, công bằng.

- Cần có các biện pháp mạnh xử lí các giáo viên và học sinh vi phạm qui chế thi.

- Cần đánh giá phân tích kết quả sau mỗi lần tổ chức thi. Rút kinh nghiệm về các khâu ra đề, coi thi, chấm thi, việc dạy và học tập của học sinh. Để từ đó có các điều chỉnh cho phù hợp.

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Cần có sự phối hợp đồng bộ của các giáo viên trong việc kiểm tra đánh giá học sinh để đảm bảo công bằng, khách quan.

- Trong kiểm tra đánh giá học sinh cần có hệ thống ngân hàng đề thi, câu hỏi trong kiểm tra đánh giá.

- Rà soát và theo dõi thờng xuyên kết quả học tập của học sinh để phân loại sát và đúng đối tợng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT (Trang 80 - 82)