Đồng hồ xăng:

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 171 - 172)

- Rút công tắc S2 sang nấc2 nối cọc30 với cọc

Chơng 8 Hệ thống kiểm tra theo dõ

8.2.6. Đồng hồ xăng:

Đồng hồ xăng lắp ở bên tái phía dới bảng đồng hồ, có tác dụng báo cho ngời lái xe biết mức xăng trong thùng chứa dặt ở phía sau hoặc ở dới đệm xe (tuỳ theo vị trí mở khoá ba ngả nối với thùng nào).

a. Cấu tạo: Đồng hồ xăng có 3 loại: Kiểu áp lực, kiểu cơ giới và kiểu điện khí. Trong kiểu điện khí lại chia ra điện từ và điện nhiệt.

- Loại đồng hồ kiểu điện từ đợc dùng phổ biến nhất trên ô tô nó cũng gồm có 2 bộ phận: Bộ phận truyền báo và bộ phận chỉ thị (hình vẽ)

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của đồng hồ xăng

1,8 Tấm đồng thay; 2,2. Cuộn dây điện trở; 3,9. Thanh khép kín mạch từ; 4. Kim đồng hồ; 5,7,11. Cọc bắt dây; b. Điện trở; 10. Biến trở; 12. Cần tiếp xúc;

13. Phao dầu; 14. ắc quy; 15. Con quay của kim đồng hồ; 16. Khoá điện

Bộ phận truyền báo là một biến trở (10) đặt trong hộp sắt trên vỏ thùng chứa có phao (13) nổi trên mặt dầu. Đầu dới có cần tiếp xúc (12) đợc cố định với cần phao, đầu trên trợt trên biến trở. Một đầu của biến trở nối ra mát, đầu kia nối với một cọc cách điện với vỏ hộp. Đầu dới của cần tiếp xúc (12) cùng nối ra mát.

Bộ phận chỉ thị là một hệ thống điện từ làm việc đồng thời với biến trở (10) của bộ phận báo. Bên trong có 2 lõi thép bắt trên 2 tấm đồng thay 1,8. Tấm này cách điện với mát và có cọc bắt dây (7) nối liền với biến trở (10). Trên mỗi lõi thép có quấn một cuộc

kia nối với cọc (7). Một đầu cuộn dây kia cũng nối với lõi thép của nó, đầu còn lại nối ra mát. Thanh (3) và (9) dùng để khép kín mạch từ do dòng điện trong cuộc dây tạo ra.

Giữa cọc (5) và cọc (7) có mắc điện trở (6) có mắc điện trở (6). Cọc (5) nối với cực âm của ắc quy qua khoá điện (16).

Tất cả các bộ phận đặt trong vỏ bộ phận chỉ thị, phía trớc mặt có ghi chữ số 0 – 0,5 - ∏.

b. Nguyên lý làm việc.

Khi mở khoá điện, mạch điện qua bộ phận báo và bộ phận chỉ thị đợc khí kín, hệ thống báo mức nhiên liệu bắt đầu làm việc.

Khi trong thùng chứa hết xăng, phao (13) xuống đến điểm thứ nhất, đầu trên của cần tiếp xúc (12) trợt hết về bên phải giảm điện trở (10) đi. Dòng điện từ cực dơng ra mát qua cần tiếp xúc (12), theo dây dẫn lênn cọc (7), qua lõi thép để vào cuộn dây (2), qua cọc (5) và khoá điện rồi trở về cực âm của ắc quy. Trong cuộn dây (2) lúc này hầu nh không có dòng điện đi qua nên chỉ có cuộn dây (2) làm việc với dòng điện lớn nhất, làm hút lõi quay khiến cho kim đồng hồ chỉ về số 0.

- Khi xăng còn trong thùng, phap (13) nổi lên, cần tiếp xúc (12) di chuyển về phía bên trái, một phần của điện trở (10) nằm trong mạch điện. Điện trở của mạch nhánh này tăng lên, dòng điện chính không qua mát của điện trở (10) nh trớc mà vào mát cuộn dây (2’), qua cuộn dây (2’) lõi sắt của nó, cọc (7) và cuộn dây (2), cọc (5), khoá điện rồi trở về cực âm của ắc quy song song với cuộn dây (2) có mạch nhánh qua điện trở (6).

Do điện trở của mạch cuộc dây (2) và biến trở (10) tăng lên còn điện trở của mạch cuộn dây (2’) giảm xuống, cho nên dòng điện trong cuộn dây (2’) tăng lên và trong cuộn dây (2) giảm xuống, từ trờng trong lõi (2’) tăng, trong lõi (2) giảm, kim đồng hồ quay về bên phải.

Tuỳ theo vị trí của kim đồng hồ chỉ tâm mặt có khắc chữ số mà ngời lái xe xác định đợc mức xăng còn trong thùng chứa.

- Khi trong thùng chứa còn đầy xăng, phap (13) lổi lên đến điểm cao nhất, cần tiếp xúc (12) trợt hết về phía bên trái, biến trở (10) hoàn toàn đặt trong mạch điện. Điện trở trong mạch cuộn dây (2) và biến trở (10) tăng lên cao, cho nên dòng điện trong cuộn dây (2) càng giảm. Dòng điện trong cuộc dây (2’) tăng lên, kim đồng hồ báo mức xăng chỉ về vạch có chữ ∏, nghĩa là đầy (các xe của Liên Xô).

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 171 - 172)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w