Đồng hồ nhiệt độ (nhiệt kế)

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 166 - 168)

- Rút công tắc S2 sang nấc2 nối cọc30 với cọc

Chơng 8 Hệ thống kiểm tra theo dõ

8.2.2. Đồng hồ nhiệt độ (nhiệt kế)

Đồng hồ nhiệt độ dùng để theo dõi nhiệt độ của nớc làm mát trong động cơ. Trong tình hình làm việc bình thờng ở 80-900C.

a. Cấu tạo: Đồng hồ nhiệt độ thờng có 3 kiểu: Điện nhiệt, điện từ và dịch thể. Loại đồng hồ kiểu điện nhiệt đợc dùng phổ biến nhất. Nó gồm có bộ phận truyền báo và bộ phận chỉ thị (Hình vẽ).

Bộ phận truyền báo nhiệt độ đợc lắp vào lỗ bên cạnh nắp của động cơ. Gồm có vỏ ngoài cắm vào một đế. Bên trong có tấm kim loại kép (3), một đầu gắn vào vỏ ngoài và nối liền với vít (8) (vít 8) đợc cách điện với đế) và đầu kia có lắp tiếp điểm động (4) tỳ lên tiếp điểm cố định (5). Bên ngoài lá kim loại ký có quấn cuộn dây điện trở (2) làm bằng hợp kim Ni kim Crôm. Một đầu của cuộn dây điện trở nối vào tiếp điểm động, đầu kia nối với vít (8). Vít (8) đợc nối với cọc (14) trên bộ phận chỉ thị bằng dây dẫn.

Bộ phận chỉ thị gồm có tấm kim loại ký (1) cấu tạo theo hình vẽ, còn nhánh kia liên hệ với nhau móc lò xo tấm. Lò xo này một đầu gắn vào tấm tỳ. Trên một nhánh của tâm kim loại kép (11) có quấn dây điện trở (9). Một đầu của điện trở nối với vít (8) thông qua cọc (14) và điện trở phụ (15), đầu kia nối với cực âm của ắc quy.

166

b. Nguyên lý làm việc

Khi cha nối mạch khoá điện (13) đồng hồ nhiệt độ không làm việc, kim đồng hồ chỉ ở giới hạn 100% tiếp điểm (4) ở trong bộ phận báo nhiệt độ ở vị trí đóng.

Khi nối mạch khoá điện, trong bộ phận báo nhiệt độ và bộ phận chỉ thị có dòng điện đi qua. Chiều của dòng điện từ cực dơng của ắc quy ra mát qua tiế điểm (5) (4) của bộ phận báo nhiệt độ vào cuộn dây điện trở (2) qua điện trở phụ (15) vào cuộn dây điện trở (9) về cực âm của ắc quy.

Dới tác dụng nhiệt độ do dòng điện tạo ra, tấm kim loại ký (11) của bộ phận chỉ thị uốn cong về bên phải do đó làm quay kim đồng hồ về phía gần tận dùng bên trái (gồm chỗ 400).

Tấm kim loại ký (3) của bộ phận báo nhiệt độ cùng đợc tác dụng nhiệt độ dòng điện tạo ra, biến dạng làm cho tiếp điểm (4) mở ra (lúc này dòng điện bị gián đoạn) một lát sau nguội đi tiếp điểm (4) lại đóng lại (dòng điện lại nối mạnh).

Cấu tạo và sơ đồ nguyên lý làm việc của đồng hồ đo nhiệt độ nớc làm mát.

1. Vỏ ngoài; 2. Cuộn dây điện trở; 3. Tấm kim loại kép; 4. Tiếp điểm cộng; 5. Tiếp điểm cố định; 6. Điểm tỳ cố định; 7. Vỏ cách điện; 8. Vít; 10. Kim đồng hồ; 11. Tấm kim loại kép; 12. ắc quy; 13. Khoa điện; 14. ọc bắt dây; 15. Điện trở phụ.

Cứ nh thế lấy tiếp điểm (4) (5) lúc đóng, lúc mở tiếp điểm liên tục (từ 50-1000 lần trong 1 phút). Nh vậy nhiệt độ tấm kim loại kép đợc giữa trong một mức độ nào đó. Do đó kim đồng hồ chỉ ở vị trí.

Khi nhiệt độ của nớc làm mát tăng lên, bộ phận báo nhiệt độ làm tăng tiếp điểm (4) bị ngắt rất lâu. Số lần đóng mở trong một phút của tiếp điểm giảm đi. Do đó cờng độ dòng điện đi qua cuộn dây điện trở (9) quấn quanh tấm kim loại ký (11) của bộ phận chỉ thị giảm đi, nhiệt độ của cuộn dây điện trở (9) càng giảm, tấm kim loại ký (1) cong hơn làm cho kim đồng hồ chuyển dịch về phía giới hạn 1000C. Khoảng cách chuyển dịch của kim đồng hồ tỷ lệ với nhiệt độ của nớc làm mát.

Độ nghiêng của kim đồng hồ phụ thuộc vào tấm kim loại ký (11) . Nhng nhiệt độ của tấm này không những phụ thuộc vào dòng điện mà còn phụ thuộc vào môi trờng xung quanh. Vì thế để cho đồng hồ không phụ thuộc vào môi trờng xung quanh, ngời ta làm tấm kim loại ký theo hình chữ ∏.

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 166 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w