Đặc tính phóng, nạp của ắc quy.

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 41 - 43)

ắ cquy 3 ngăn

2.4.2. Đặc tính phóng, nạp của ắc quy.

a. Đặc tính phóng điện.

Hình 2.9: Đặc tính phóng điện của ắc quy.

Từ hình vẽ ta thấy các đờng biểu diễn đặc tính phóng điện của một ắc quy đơn. Dòng điện phóng Ip = 5.4 Ampe không đổi. Nồng độ dung dịch điện phân giảm theo đờng thẳng từ 1,26 g/cm3 xuống 1,11 g/cm3. sức điện động thực tế Eaq thấp hơn sức điện động

quá trình phóng điện, lúc này sun phát chì hình thành trên các bản cực, thế điện sẽ giảm nhanh từ đây.

- Sức điện động E khi phóng: Eaq = E0 - ∆E ∆E: sự tổn hao. - Điện áp của ắc quy khi phóng: Uaq = E – Ip . Raq Raq: Điện trở ắc quy. Ip: Dòng điện phóng.

E0: Sức điện động khi không phóng.

Khi ắc quy phóng điện đến mức mỗi ngăn còn 1,7 vôn đợc coi nh bình hết điện không nên tiếp tục cho phóng nữa vì sẽ tác hại ắc quy và khó khăn cho lúc nạp điện phục hồi.Vì lúc đó lớp sun fát chì (PbS04 ) rất dầy.

42

ρ1,7v 1,7v 1,11g/cm3 In:5,4A t (h) 2,7v 1,27g/cm3 U ρ B Q: 5,4 x 13

b. Đặc tính nạp điện của ắc quy.

Hình 2.10: Đặc tính nạp điện của ắc quy.

Trên hình vẽ trình bầy đặc tính nạp điện với dòng điện không đổi. Nồng độ dung dịch điện phân tăng dần theo đờng thẳng từ 1,11 g/ cm3 đến 1,27g/cm3. Thế hiệu nạp Un thay đổi ngợc với thế hiệu phóng Eaq.

Khi thế hiệu tăng tới 2,4 vôn sự “sôi” bắt đầu. ngay sau đó tăng tới trị số tối đa 2,7 vôn. thì ngng tại điểm B ta tiếp tục nạp thêm trong ba giờ nữa.

Trong thời gian này nếu nồng độ và thế hiệu của ắc quy không tăng nữa chứng tỏ ắc quy đã đợc nạp no hay nạp đầy điện. Sau khi thôi nạp, điện thế sụt xuống còn 2,12 vôn ứng với ắc quy nạp no.

- Sức điện động E khi nạp: Eaq = E0 + ∆E. - ∆E: Sự tổn hao.

- Điện áp của ắc quy khi nạp: Uaq = E0 + Ip . Raq. - Raq : Điện trở ắc quy.

- Ip : Dòng điện phóng.

- E0 : Sức điện động khi không phóng.

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w