- Công dụng của bộ chỉnh lu là nắn dòng điện phát xoay chiều thành dòng điện một chiều.
80 Đồ án môn học Trang
Đồ án môn học Trang 80 Hình 5.17: Rơle kéo K4 K3 Hình5.18: Rơle đóng mạch b K
5.3.7. Hệ thống khởi động có rơ le bảo vệ.
Hình 5.19: Sơ đồ hệ thống khởi động có rơle bảo vệ
1. Máy phát điện 3. Rơle PC- 24
2. Rơle Pb-1 4. Máy khởi động
- Nguyên lý làm việc.
ở trạng thái bình thờng tiếp điểm K1 đóng khi vặn khoá điện đến nấc thứ nhất tức là nối đầu AM với K2 lúc đó đèn báo sẽ sáng do đó dòng điện đi qua đèn nh sau:
(+) ắc quy → AM → K2 → đèn →Lk→ a → Mát → (-) ắc quy.
Để khởi động ta vặn khoá điện thêm nấc nữa là nối đầu AM với CT của khoá điện. Khi đó cuộn Wkđ của cuộn rơle PC – 24 có điện theo mạch:
(+) ắc quy → AM → CT → K → Wkđ → K →LK →a→K1→(-)ắc quy.
Rơle PC- 24 tác động, tiếp điểm của nó và điện ắc quy đợc dẫn từ điểm nối đầu B tới đầu C (đầu nối chung của hai cuộn dây trong đó rơle gài khớp máy khởi động ) để thực hiện khởi động ô tô một dòng điện phân nhánh từ đầu K qua PC → R → Wf tạo nên phản từ cân bằng với lực từ hoá ban đầu của cuộn Wc khi động cơ cha làm việc tự lập đ- ợc.
Trong quá trình làm việc dòng điện xoay chiều do máy phát sinh ra. Một phần đợc chia đến bộ phận chỉnh lu và tạo thành dòng điện một chiều trong cuộn Wc. Để loại trừ khả năng tác động sớm của rơle Pb - 1 một lực từ hoá của cuộn Wc lúc này đợccân bằng bởi lực phản từ cuộn Wf.Động cơ cha thể làm việc tự lập đợc thì hiệu lực từ hóa FWc – FWf ≈ 0 và tiếp điểm k1 vẫn đóng. Quá trình khởi động vẫn tiếp tục.
- Khi động cơ đã thoát đợc khỏi điện áp máy phát tăng tới mức điện áp hiệu dụng giữa hai pha của máy phát đạt đợc 9 ữ10 v lực từ hoá cuộn dây đã lớn làm cho k1 mở mạch đèn bị cắt nên đèn tắt báo hiệu cho biết máy phát điện đã làm việc, đồng thời mạch điện của rơle PC – 24 cũng bị cắt tác động làm tắt máy khởi động. Sau đó muốn khởi động cũng không đợc vì tiếp điểm k1 đã mở nên rơle PC – 24 không đợc hoạt động.
dòng điện trong cuộn Wf có lực từ hoá ngợc chiều với Wc nhằm tạo cho rơle đóng mở rứt khoát.
5.4. Hệ thống sấy nóng cho động cơ Điêzel.
5.4.1. Mục đích và phân loại.
a. Mục đích:
Vào thời tiết lạnh, khởi động động cơ Điêzel loại buồng đốt phân cách là rất khó nổ vì các lý do sau:
- Động cơ Điêzel là động cơ tự cháy. - Nhiệt độ thời tiết lạnh.
- Khởi động số vòng quay thấp. - áp suất phun dầu thấp.
Vì vậy cần phải sấy nóng cho động cơ, sấy nóng cho động cơ là sấy cho không khí nén trong buồng đốt nóng lên để hỗ trợ cho nhiên liệu bốc cháy dễ khi khởi động động cơ.
b. Phân loại:
Có hai loại sấy nóng động cơ.
- Sấy nóng cho động cơ nhờ bugi sấy: Bên trong mỗi buồng đốt phụ có gắn một bugi sấy đợc làm bằng hợp kim Tungstense đờng kính 1,5 – 2 mm xoắn lại thành dây đốt. Để dây điện trở không bị biến dạng do dãn nở lúc đun nóng, ngời ta dùng hai dây bán nguyệt ghép lại thành tiết diện tròn. Khi bật công tắc sấy nóng, điện ắc quy sẽ sấy nóng dây điện trở lên khoảng (900 – 10000c) sau khoảng một phút để sấy nóng động cơ.
- Sấy nóng cho động cơ bằng cách nung nóng dòng không khí trớc khi đợc hút vào xilanh. Cách sấy nóng này đợc áp dụng trên các động cơ Continental LD456 và xe RE02; RE03 động cơ Cummius và kamaz. Hệ thống này gồm một bơm nhiên liệu hoạt động bằng điện hay bơm tay. Một bugi sấy điện cao thế nhờ biến áp đánh lửa và điện ắc quy. Bugi đánh lửa và vòi phun nhiên liệu sấy nóng đợc bố trí trong buồng đốt động cơ. Khi tiến hành sấy máy, ta bật công tắc cho điện cao thế cung cấp cho bugi sấy, bơm tay cho nhiên liệu phun sơng qua bugi, gặp tia lửa điện, nhiên liệu bốc cháy thành ngọn lửa, nung nóng không khí trong ống hút. Tiếp đến ấn nút khởi động, khi động cơ đã nổ đợc phải tắt hết điện và dầu của hệ thống sấy nóng động cơ.
- Sấy nóng cho xylanh động cơ, bằng cách nung nóng không khí trong xylanh. Hệ thống sấy nóng này nhờ bugi sấy, trớc khi khởi động động cơ ngời lái bật khoá điện để cấp điện cho bugi sấy để sấy nóng phần không khí trong buồng đốt của động cơ, nhằm mục đích khởi động động cơ một cách dễ dàng.
82
Hình 5.20: Hệ thống khởi động có bugi sấy 5.4.2. Kết cấu các chi tiết chính của hệ thống.
a. Bugi sấy:
*. Công dụng: Sấy nóng không khí trong xilanh động cơ, giúp cho động cơ khởi động dễ dàng.
*. Phân loại: Bugi sấy loại một điện cực - Có hai loại bugi sấy
Bugi sấy loại hai điện cực. *. Kết cấu:
Bugi sấy loại một điện cực (10,5 – 11V): Gồm 1 lõi bằng vật liệu gốm chịu nhiệt, bên ngoài có dây quấn điện trở 2, ống bọc ngoài 3 phủ chất cách điện và chịu nhiệt. Bugi sấy đợc lắp vào buồng cháy của xilanh động cơ để sấy nóng không khí trong xilanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc hơi và hoà trộn bốc cháy của nhiên liệu khi đợc vòi phun phun vào buồng cháy (hình 5..21).
Hình 5.23: Bu gi sấy hai điện cực