Mạch đèn pha kép có sử dụng đèn pha phụ halogen

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 141 - 142)

- Rút công tắc S2 sang nấc2 nối cọc30 với cọc

a. Sơđồ nguyên lý

7.7.2. Mạch đèn pha kép có sử dụng đèn pha phụ halogen

Ngày nay trên ôtô thờng sử dụng các bóng đèn pha phụ Halogen bên trong loại bóng dèn này, ngoài khí trơ còn có thêm khí halogen hoặc hợp chất của chúng với Brôm. Đèn Halogen có kích thớc nhỏ hơn các đèn dây tóc thông thờng, có độ chói cao hơn (nhiệt độ dây tóc 3600oK) không có hiện tợng bốc hơi vôn- phram trong bóng đèn. Việc sử dụng

sử dụng đèn cũng cần phải chú ý đảm bao không gây chói mắt ngời lái xe ngợc chiều, sử dụng hợp lý nguồn điện có.1. Kết cấu

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7..21: Mạch đèn pha kép có sử dụng đèn pha phụ halogen

b. Kết cấu mạch

S18: Công tắc đèn F20…F23: Cầu chì E15: Đèn pha trái

S19: Công tắc đèn pha cốt E16: Đèn pha phải

K: Rơle pha phụ S20: Công tắc nháy pha E40: Đèn pha phụ trái

H12: Đèn báo pha E50: Đèn pha phụ phải

G2: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải

c. Nguyên lý làm việc

- Khi muốn bật cả 4 đèn pha ngời lái xe bật khoá điện ở nấc 2 và công tắc chuyển đổi ở nấc pha dòng điện trong mạch

(+)30 ắc quy → 30 công tắc đèn S1856 công tắc đèn S1856 công tắc chuyển

đổi pha cốt S1956a công tắc S1986 Rơle đèn pha phụ → 85 Rơle đèn pha phụ →

31

- Cuộn hút rơle có điện tiếp điểm đóng khi đó có dòng điện qua đèn pha phụ

(+)30ắc quy → cầu chì F5088a Rơle K88Rơle → Đèn pha phụ E40,E50

31

- Khi công tắc pha cốt ở nấc cốt chỉ có hai dây tóc cốt sáng các dây tóc đèn pha tắc. 7.8. Một số mạch điện xe ford laser

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w