- Rút công tắc S2 sang nấc2 nối cọc30 với cọc
cọc30 công tắc S18 → 58L, 58R, 58 công tắc
b. Kết cấu của đèn phanh.
Gồm: Thân 3 và kính khuyếch tán 1. Thân làm bằng chất dẻo đen có loa hình parabol. Kính khuyếch tán làm bằng chất dẻo có màu đỏ. Phần trên và giữa của kính khuyếch tán có bộ phận hoàn ánh sáng 9. Kính khuyếch tán bắt chặt vào các đèn bằng sáu vít 8 qua tấm đệm cao su 2. Bóng đèn phanh có công suất lớn (Bóng A24-21) có thể phát sáng cả khi xe chạy ban ngày.
Hình 7..37. Kết cấu đèn phanh
c. Công tắc đèn phanh
*. Vị trí:
Đèn phanh đợc bố trí sau xe có cờng độ ánh sáng lớn để ban ngày có thể nhìn thấy đợc. Điều khiển đèn bằng công tắc đèn phanh. Công tắc đèn phanh tuỳ thuộc vào truyền động phanh (cơ khí, khí nén, hay dầu) mà có kết cấu kiểu cơ khí hay kiểu hơi.
Công tắc đèn phanh lắp trong xi lanh của hệ thống truyền động thuỷ lực của cơ cấu phanh.
*. Kết cấu:
1. Màng dầu
2. Khoảng chứa dầu 3. Lò xo 4. Cần tiếp điểm động. 5. Màng áp lực dầu. 6. Thân d. Sơ đồ mạch đèn phanh 155 Hình 7.38. Công tắc đèn phanh Công tắc đèn phanh
156
Đồ án môn học Trang 156
Hình 7.39. Mạch đèn phanh
e. Nguyên lý hoạt động.
Khi ngời lái xe tác động vào cần đạp phanh làm công tác S16 đóng, khi đó có dòng điện đi: (+) ắc quy →cọc 30 → cầu chì F14 → công tác S16 → cọc 54 qua đèn phanh
sau H10 và H11→ mát (-) ắc quy. Hai đèn phanh sáng.
7.9.10. Mạch đèn dừng nháy
a. Phạm vi sử dụng
Sử dụng khi xe dừng đỗ trên đờng. Để báo hiệu cho các phơng tiện cùng tham gia giao thông trên đờng biết có xe đang dừng, đỗ (đặc biệt vào ban đêm).
b. Sơ đồ mạch điện.
c. Nguyên lý hoạt động.
Khi xe hoạt động trên đờng để báo hiệu cho ngời và phơng tiện tham gia giao thông khác biết xe đã dừng hẳn thì phải cần đến hệ thống đèn báo (chính là đèn báo dừng nháy H740 ) nh trên hình vẽ.
Khi ngời lái xe tác động vào công tắc S1 ở nấc 1, mạch điện đợc khép kín,dòng điện trong mạch đi từ: (+) ắc quy → cọc 30 → cầu chì F13 → cọc 30 của công tắc S1 → cọc
49 → vào rơle G →H5 → cọc 31 → (-) ắc quy:
Bóng đèn H5 sáng nhấp nháy do dòng qua rơle G bị đóng ngắt liên tục theo một tần số nhất định (60 – 120 lần/ phút).
7.10. Còi điện:
7.10.1. Cấu tạo