Chơng 3 Máy phát điện xoay chiều

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 43 - 45)

3.1. Khái niệm chung

3.1.1. Công dụng của máy phát điện.

- Máy phát điện là máy biến đổi cơ năng thành điện năng sản sinh ra điện để cung cấp cho các thiết bị dùng điện trên ôtô, khi ôtô đã thực hiện xong quá trình khởi động

- Nạp điện cho ắc quy khi trục khuỷu động cơ làm việc ở số vòng quay trung bình và lớn.

Hiện nay các loại xe ôtô bất cứ loại xe nào có thể dùng một trong hai loại máy phát điện sau:

Máy phát điện cực từ có nam châm điện Theo kết cấu của cực từ

Máy phát điện cực từ có nam châm vĩnh cửu

3.1.3. Yêu cầu

- Đảm bảo độ tin cậy tối đa cho hệ thống, điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện sử dụng. - Đảm bảo đặc tính công tác của hệ điều chỉnh, có chất lợng cao và ổn định trong khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy.

- Đảm bảo khởi động dễ dàng trong mọi điều kiện thời tiết và độ tin cậy cao. - Đảm bảo nạp tốt cho ắc quy.

- Cấu tạo đơn giản.

- Kích thớc nhỏ gọn, độ bền cao, chịu rung sóc tốt

44

12 2 3 4 5 10 9 8 7 6 3.2. Cấu tạo của máy phát điên xoay chiều

- Cấu tạo máy phát điện xoay chiều gồm: + Stato + Roto + Bánh đai truyền + Cánh quạt làm mát + Bộ điốt chỉnh lu điện áp

Hình 3.2: Chi tiết tháo rời của máy phát điện3.2.1. Rôto <phần quay> 3.2.1. Rôto <phần quay>

Roto đợc chế tạo thành hai nửa. Mỗi nửa có các cực làm bằng thép non, bên trong có cuộn dây kích từ dòng điện kích từ đợc đa vào cuộn kích từ trên Roto. Hai đầu dây của cuộn kích từ nối với hai vòng tiếp điện bằng đồng đặt trên trục roto nhng cách điện với trục roto. Các chổi than lắp trong giá đỡ và áp sát các vòng đó.

Khi ta bật công tắc máy, điện ắc quy vào kích từ cuộn cảm các vấu cực roto trở thành nam châm điện các từ cực bắc nam xen kẽ nhau.

Hình 3.1: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều

Một phần của tài liệu tai lieu dien oto (Repaired) pdf (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w