Nghiên cứu mơi trường trả lương:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề nhằm hoàn thiện chính sách tiền lương ở công ty Xây lắp số 3 Quảng Ninh (Trang 72 - 75)

I. NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ SỞ CHO HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG.

2.Nghiên cứu mơi trường trả lương:

2.1 Chính sách của Đảng và Nhà nườcvê việc xử lý và sử dụng nguồn nhân lực. xử lý và sử dụng nguồn nhân lực.

Ở Việt Nam, lao động trong khu vực nhà nước chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với nguồn lao động xã hội. Thêm vào đĩ, khu vực kinh tế phi quốc doanh đĩng gĩp hai phần ba GDP của đất nước và sự tồn tại của nền kinh tế thị trường ở miền Nam trước 1975 đã giúp Việt Nam dễ chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung sang nền kinh tế thị trường hơn các nước khác thuộc nền kinh tế chuyển đổi. Bước đầu, Việt Nam đã đạt được

mức tăng trưởng kinh tế cao, tốc độ tăng GDP trung bình hàng nẳmtong giai đoạn 1991- 1995 là 8,2 % lạm phát giảm từ 774,7 % năm 1986 xuống cịn 5,2 % năm 1993.

Trong quá trình chuyển đổi mới kinh tế, các yếu tố mới của nền kinh tế thị trường dần dần thay thế cho các nguyên tắc, thủ tục quản lý cũ. Sự can thiệp của nhà nước vào trong hoạt động của các doanh nghiệp giảm dần, một phương thức quản lý mới và một mơi trường mới cho quản trị con người trong các doanh nghiệp được hình thành, vấn đề con người được đưa lên hàng đầu như giải quyết việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống mức thấp nhất, tạo sự bình đẳng, khơng phân biệt đối xử giới tính, dân tộc và tơn giáo. Nhà nước chú trọng đầu tư vào các nghành nghề, các lĩnh vực khác nhau, Nhà nước luơn hồn thiện luật đầu tư nước ngồi nhằn thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, nhằm giải quyết việc làm cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả năng của họ. Nhà nước quản lý kiểm sốt được tình hình sử dụng lao động của các tổ chức, đơn vị kinh doanh, cũng như tiền lương của người lao độngvà cũng như quy định về bảo hộ an tồn lao động. Nhà nước thừa nhận quyền tự do làm việc, quyền sở hữu sức lao động của mình, quyền bình đẳng của người lao động với người sử dụng lao động và bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động. Vì vậy việc xác lập và xây dựng chính sách tiền lương tại các doanh nghiệp phải phù hợp với chính sách, quy định của Nhà nước.

2.2 Luật lao động

Luật lao động là đạo luật quan trọng của bất cứ Quốc hội nào, ở nước ta từ năm 1947 đến 1950 các Sắc lệnh về lao động đã được ban hành, sau đĩ là các văn bản dưới luật thường xuyên được bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của nước ta.

Trong kỳ họp thứ 5 Quốc hội khĩa IX thơng qua ngày 23/06/1994 và cĩ hiệu lực thi hành ngày 01/05/1995. Đây là bộ luật mới nhất được áp dụng trong nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý

của Nhà nước. Nĩ khẳng định một cơ chế quản lý phù hợp trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động trong xã hội. Luật lao động gopá phần quan trọng vào việc bảo vệ sự phát triển hài hịa giữa kinh tế và xã hội, nĩ đặt con người và lợi ích hợp pháp của họ vào vị trí trung tâm của mọi chế độ chính sách, tạo tiền đề cho người lao động phát huy hết khả năng của mình.

Một chính sách tiền lương tại bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải được xây dựng trên quan điểm, quy định của Nhà nước, tức là khơng trái với luật lao động, mhư trả cơng lao động thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội...

Một phần của tài liệu Một số vấn đề nhằm hoàn thiện chính sách tiền lương ở công ty Xây lắp số 3 Quảng Ninh (Trang 72 - 75)