Những quy định của bộ luật lao động cĩ ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách tiền

Một phần của tài liệu Một số vấn đề nhằm hoàn thiện chính sách tiền lương ở công ty Xây lắp số 3 Quảng Ninh (Trang 75 - 80)

I. NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ SỞ CHO HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG.

a/Những quy định của bộ luật lao động cĩ ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách tiền

ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách tiền lương tại cơng ty.

Quy định về tiền lương.

Tiền lương của người lao động phải do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và dược trả theo năng suất chất lượng hiệu quả của cơng việc chung khơng thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định (điều55) mức lương tối thiểu được ấn định theo giá cả sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động tái sản xuất được sức lao động của mình và nĩ dùng làm căn cứ để tính tốn mức lương cho các loại lao động khác nhau(điều56).

Người sử dụng lao động được quyền lựa chọn hình thức trả lương cho người lao động theo thời gian hoặc theo sản phẩm hoặc trả lương khĩan. Người sử dụng lao động được trả lương chậm nhưng khơng quá một tháng và phải đền bù cho người lao động một khoản tiền bồi thường ít nhất bằng lãi suất tiết kiệm. Lương đưởcta bằng tiền mặt, người lao động phải biết được lý do khấu trừ lương và khơng được khấu trừ quá 30% tiền lương hàng tháng (điều 58, 59, 60).

Trường hợp người lao động làm thêm giờ vào những ngày bình thường thì phải trả ít nhất 150% lương ngày đĩ, vào các ngày lễ, ngày tết, ngày chủ nhật được trả ít nhất 200% tiền lương. Nếu làm ca ba thì được trả ít nhất 30% tiền lương của giờ bình thường. Trường hợp phải nghỉ việc do lỗi của người sử dụnglao động thhì được hưởng nguyên lương. Nếu vì lý do khách quan thì được hưởng lương thấp nhất khơng thấp hơn mức lương tối thiểu. Ngồi ra luật lao động cịn quy định các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương và các chế độ khuyến khích khác, cĩ thể được thỏa thuận trong hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể hoặc được quy định trong quy chế trả lương của doanh nghiệp.

* Quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi và bảo hiểm xã hội.

- Ngày làm việc khơng quá 8 giờ, tuần làm việc khơng qúa 40 giờ. Quá số giờ đĩ được xem là làm thêm, nhưng khơmg quá 4 giờ / ngày và 200 giờ / năm ( điều 69), chế độ nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút đối với ca đêm, 30 phút đối với ca ngày và nghỉ ít nhất 12 giờ khi nghỉ chuyển qua ca khác(điều 71). Người lao động được hưởng nguyên lương ít nhất 20 ngày nghỉ trong năm, trong đĩ 8 ngày ngỉ lễ và 12 ngày nghỉ phép(điều 73,74) và một trong những diều quy định mới của Bộ luật Lao động là được tăng số giờ nghỉ phép hàng năm lên hưởng nguyên lương. Nếu cĩ thời gian làm việc liên tục tại cơng ty 5 năm thì được thêm một ngày nghỉ(điều 65).

-Người lao động được nghỉ việc riêng được hưởng nguyên lương trong các trường hợp : Bản thân kết hơn được nghỉ 3 ngày, con kết hơn được nghỉ 1 ngày, bố mẹ cả bên vợ bên chồng chết hoặc, vợ, chồnghoặc con chết được nghỉ 3 ngày.

Những chính sách riêng qui định đối với lao động nữ (điều 109,118) khơng sử dụng lao động cĩ thai từ 7 tháng trở lên và con nhỏ dưới 12 tháng tuổi làm việc thêm giờ, làm ca đêm và đi cơng tác xa. Phụ nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút, cĩ con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút mà vẫn hưởng nguyên lương.

Nhà nước qui định chính sách về BHXH và các loại hình BHXH bắt buộc đối với người lao động và sử dụng lao động. Chế độ trợ cấp BHXH như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất (được qui định tại điều 140 đến 152 Bộ luật Lao Động).

Luật Lao Động cần bắt buộc khi sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động, khi thơi việc người lao động được hưởng chế độ trợ cấp thơi việc, cứ mỗi năm làm việc được hưởng 1 tháng lương ở mức lương bình thường của người lao động.

2.3 Thị trường lao động:

Với dân số trên 80 triệu dân Việt Nam là quốc gia đơng dân số, đứng thứ 12 trên thế giới

và thứ 7 ở châu Á. Trong số các thành viên của Asean Việt Nam xếp thứ 4 về dân số và thứ 7 về thu nhập quốc dân.

Năm 2000 lực lượng lao động Việt Nam theo thống kê là trên 40 triệu. Tốc độ tăng bình quân số người đến tuổi lao động 3,1% / năm. Nguồn nhân lực này lại được bổ sung thêm 1,2 triệu người. Chính vì lực lượng lao động Việt Nam được coi là dồi dào. Tuy nhiên tốc độ tăng lao động vượt tốc độ tăng việc làm dẫn đến cung lao động lớn hơn cầu lao động. Dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng. Theo số liệu điều tra năm 1999 tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam vào khoảng 18%.

Hiện nay, mặt dù số lượng lao động. Cán bộ cơng nhân viên đạt trình độ cao đẳng, đại học, tiến sĩ, phĩ tiến sĩ ngày một gia tăng. Theo điều tra của Uíy ban Thanh niên Việt Nam năm 2000 vẫn cịn 37% số sinh viên ra trường chưa cĩ việc làm. Trong số những người cĩ việc làm cĩ 40 đến 50% người làm đúng ngành nghề. Trong khi đĩ lao động quản lý kinh tế và quản lý kỹ thuật lại thiếu. Chính nghịch lý này đã gây ra lãng phí nguồn khơng qua sơ tuyển do đĩ khi đưa vào làm việc năng suất thấp lao động khơng cĩ hiệu quả thậm chí khơng làm được việc, gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2.4 Giá cả sinh hoạt:

Giá cả sinh hoạt là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người lao động, đĩ cũng chính là cơ sở để các doanh nghiệp thiết lập các mức tiền lương cho người lao động.

Hiện nay, giá cả sinh hoạt thường xuyên biến đổi và chiính sách tiền lương thường khơng thay đổi kịp, vì vậy phải chịu ảnh hưởng được giá trị của sức lao động. Chính nguyên nhân này, làm cho người lao động sống một cách thiếu thốn bằng những đồng lương của mình, buộc họ phải làm thêm những cơng việc phụ để kiếm tiền,tăng thêm thu nhập, gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của cơng việc chính tại doanh

nghiệp hoặc họ tìm kiếm cơng việc khác cĩ thu nhập cao hơn ( như các cơng ty nước ngồi) tạo nên sự mất cân đối giữa các ngành nghề các lĩnh vực, hay các tình trạng chảy máu chất xám.

2.5 Vị trí địa lý :

Tiền lương ở nước ta cĩ sự chênh lệch lớn giữa các khu vực địa lý khác nhau đặc biệt là sự chênh lệch giữa thành thị và nơng thơn, giữa thành phố lớn và các vùng xa, tỉnh lẻ như thu nhập của người lao động ở Thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đơ Hà Nội so với Đà Nẵng, Quảng Nam, Hải Phịng . . . nguyên nhân chính là do chi phí sinh hoạt, chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển . . .

Tỉnh Quảng Nam được tách vào năm1997, với dân số 1.372.000 người, mật độ 131 người/ km2. Đây là một Tỉnh chuyên về nơng nghiệp, thu nhập của người lao động cịn rất thấp so với các Tỉnh khác. Do đĩ hầu hết đội ngũ cơng nhân lành nghề đã đi các Tỉnh các Thành phố khác làm ăn mặt khác do là Tỉnh mới chia tách vậy cho nên Tỉnh chưa cĩ sự đầu tư mở rộng các nhà máy các khu cơng nghiệp để giải quyết việc làm cho người lao động. Cơng ty Xây lắp số 3 hoạt động trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam do đĩ chịu ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của cơng ty từ đĩ vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị cần phải cĩ các giải pháp, các chính sách hợp lý để thu hút những lao động cĩ trình độ chuyên mơn giỏi, giúp cơng ty tồn tại và đứng vững trên thương trường.

2.6 Tình hình kinh tế của nước ta hiện nay : Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chính sách mở, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, chủ trương hịa nhập và khơng hịa tan, thường xuyên bổ sung và sửa đổi luật đầu tư nhằm khuyến khích các nhà đầu tư ở nước ngồi cũng như Việt kiều đầu tư về nước và đang từng bước đổi mới các chính sách kinh tế, cải tiến hệ thống pháp luật, hịa

nhập với kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới. Được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua đạt được những thành tựu đáng kể, đưa đất nước thốt khỏi những khủng hoảng kinh tế, đẩy lùi lạm phát, tỷ trọng các ngành cơng nơng nghiệp trong thương mại dịch vụ phát triển nhanh.

Nhờ kết quả đĩ nền kinh tế bắt đầu cĩ tích lũy nội bộ và thu nhập bình quân đầu người tăng lên nhanh chĩng. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho cơng ty Xây lắp số 3 từng bước phát triển và ngày càng hồn thiện chính sách tiền lương gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất.

2.7 Chính sách tiền lương của các đơn vị cùng ngành.

Trong nền kinh tế thị trường, đối với ngành xây dựng cơ bản nĩi chung ngày càng phát triển mạnh mẽ, Cơng ty Xây Lắp Số 3 là một đơn vị kinh doanh trong nghành xây dựng, với đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng. Để tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí lao động, tăng thu nhập cho người lao động, cơng ty cần phải hồn thiện chính sách tiền lương, xây dựng cơ cấu tiền lương hợp lý chính sách thưởng phạt, cơng bằng khách quan, kịp thời gĩp phần nâng cao hiệu qủa sử dụng nguồn nhân lực.

2.8 Chi phí sản xuất :

Chi phí sản xuất là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến mức lương của cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty. Nêú doanh nghiệp giữ nguyên giá bán và giảm được chi phí sản xuất xuống thấp rõ ràng lợi nhuận sẽ gia tăng dẫn đến tăng tiền thưởng, tăng mức lương tăng thu nhập cho người lao động, ngược lại chi phí sản xuất tăng sẽ ảnh hưởng đến chính sách tiền lương của doanh nghiệp, giảm thu nhập của người lao động, gây ảnh hưởng đến tinh thần làm việc của họ, do đĩ họ luơn luơn cĩ xu hướng đổi nghề hoặc tìm kiếm những nơi làm việc khác, cĩ mức lương cao hơn và đảm bảo cuộc sống cho gia đình họ. Từ những suy nghĩ đĩ

làm cho năng suất lao động thấp dần, những nhân viên giỏi sẽ bỏ doanh nghiệp mà đi. Chính những nguyên nhân đĩ mà chi phí sản xuất là yếu tố tác động rất mạnh đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tác động đến chính tiền lương của doang nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số vấn đề nhằm hoàn thiện chính sách tiền lương ở công ty Xây lắp số 3 Quảng Ninh (Trang 75 - 80)