I. khái quát về công ty thông tin viễn thông điện lực 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực.
4. Đặc điểm lao động và các hình thức trả lơng ở Công ty.
4.1. Về số lợng lao động.
Trong cơ chế thị trờng, Nhà nớc thông qua Tổng công ty giao cho Công ty tự hạch toán kinh doanh, vì vậy Công ty vừa phải tiến hành tinh giảm biên chế vừa tuyển dụng thêm lao động. Giảm bớt những ngời không đủ sức khoẻ, không đáp ứng yêu cầu công việc đồng thời tuyển dụng những lao động có trình đủ nghiệp vụ khoa học kỹ thuật và lao động có tay nghề cao để đảm đơng công việc và tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến trong cơ chế thị trờng hiện nay.
Việc tuyển dụng lao động lấy hai chỉ tiêu làm căn cứ là số lợng và chất lợng lao động. Việc tuyển chọn phải phù hợp với yêu cầu sản xuất và phải lợng hoá đợc hiệu quả công tác này.
Về nguồn tuyển chọn, có thể là con em cán bộ công nhân viên trong Công ty qua đào tạo hớng nghiệp, kèm cặp tại Công ty. Lao động từ các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề. Lao động từ các trờng đào tạo cán bộ Thông tin Viễn thông.
Chế độ tuyển dụng này Công ty luôn luôn đảm bảo đợc lao động phù hợp cho từng thời kỳ sản xuất, đáp ứng quy mô mở rộng sản xuất để thoả mãn nhu cầu điều hành sản xuất điện trong toàn Tổng công ty nói riêng và trong sản xuất kinh doanh
Tình hình sử dụng lao động của Công ty có thể đánh giá qua một số chỉ tiêu khảo sát sau đây.
Về số lợng đợc biểu hiện qua một số chỉ tiêu sau:
Bảng 2.1: Số lợng lao động của ETC năm 2000 và 2001
(Chỉ tính riêng mảng viễn thông) Đơn vị: ngời.
Chỉ tiêu
2000 2001 So sánh
Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng 2001/2000
Tổng số CBCNV 538 100% 545 100% 101,3%
1. Lao động trực tiếp 355 66% 350 57% 98,5%
2..Lao động gián tiếp 183 34% 195 43% 106,5%
- Cán bộ quản lý 152 165 108,5%
- NV quản lý 22 18 81,8%
- Phục vụ 9 12 133,3%
Năm 2000 tổng số có 538 CBCNV trong đó 66% là lao động trực tiếp, con số này là hợp lý nhng tỷ lệ cha tối u vì bộ phận gián tiếp chiếm 34% là tơng đối cao. Năm 2001 tổng số CBCNV là 545, trong đó chỉ có 57% lao động trực tiếp trong khi còn lại là 43% lao động gián tiếp, nh vậy sự biến động tăng nhân lực bộ phận gián tiếp không những do tuyển dụng mới mà còn từ lao động trực tiếp đợc đào tạo, bồi dỡng hoặc họ tự học đạt trình độ đại học rồi thuyên chuyển, điều động. So sánh về mặt tỷ trọng tăng số lợng thấy rõ, tổng số CBCNV chỉ tăng thêm 1,3 % so với năm 2000, nhng lao động gián tiếp tăng thêm 6,5% còn lao động trực tiếp lại giảm đi 1,5%. Bộ phận cán bộ quản lý tăng nhanh 8,5% trong khi nhân viên quản lý giảm 18,2% do trong quá trình phát triển mở rộng quy mô Công ty thành lập thêm một số phòng, hai phân xởng vận hành thành Trung tâm Viễn thông Miền bắc, do vậy phải bổ sung cán bộ quản lý cho phân xởng mới (Trởng, phó phòng, trởng, phó trung tâm, phó quản đốc). Nh vậy số cán bộ quản lý chủ yếu đợc tăng do cân nhắc, đề bạt từ số nhân viên quản lý có trình độ và kinh nghiệm. Số lợng nhân viên phục vụ tăng rất nhanh 33,3% là do địa điểm trụ sở làm việc có sự di chuyển và ở nhiều nơi khác nhau, máy móc thiết bị cần lau chùi bảo dỡng đảm bảo vận hành tốt và liên tục. Vì vậy đội ngũ bảo vệ, trông giữ xe, nhân viên phục vụ ở các đơn vị và nhân viên tổ môi trờng tăng lên.
Chất lợng lao động đợc biểu hiện qua trình độ nghiệp vụ khoa học kỹ thuật của các kỹ s chuyên nghành thông tin viễn thông, đây là một chỉ tiêu rất quan trọng trong sản xuất, quản lý và điều hành mạng lới thông tin nhất là trong điều kiện luôn đòi hỏi đổi mới công nghệ thông tin viễn thông hiện nay. Đội ngũ công nhân phải lành nghề, hiểu biết về lý thuyết và tay nghề vững vàng để hoàn thành những công việc nhất định, thuộc một nghề nghiệp hoặc một chuyên môn nào đó. Đối với công nhân trình độ biểu hiện ở tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật và đối với cán bộ chuyên môn biểu hiện ở trình độ học vấn chính trị, tổ chức, quản lý, chuyên môn, ngoại ngữ,.. để có thể đảm đơng các nhiệm vụ đợc giao.
Do vị trí, đặc điểm và nhiệm vụ Công ty đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm và ý thức phục vụ cao, bên cạnh đó là tổ chức kỷ luật và tinh thần hợp tác cao độ để sản xuất đợc ăn khớp nhịp nhàng và đạt hiệu quả. Đặc biệt, trong Công ty số lợng cán bộ công nhân nam chiếm tỷ trọng lớn, năm 2000 là 79,6% và năm 2001 là 79.4 %. Đây là điều hợp lý với điều kiện sản xuất của một đơn vị kinh doanh dịch vụ thông tin viễn thông, trải dài toàn quốc cả những nơi rừng núi hẻo lánh, điều kiện khắc nghiệt chỉ có thể thích hợp với nam giới. Chất lợng lao động thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu chất lợng Lao động năm 2000 và 2001
Đơn vị: ngời. Chỉ tiêu 2000 2001 So sánh Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng 2001/2000 1. Tổng số CBCNV 538 100% 545 100% 101,3 % Trong đó: - Nam 428 79.6 % 433 79.4 % 101,1 % - Nữ 110 20.4 % 112 20.6 % 101,8 % 2. Đại học, cao đẳng 298 55.4% 304 55.7 % 102 % 3. Trung cấp 109 20.2 % 111 20.3 % 101,8 % 4. Công nhân 131 24.3 % 130 24 % 99,2 %
Về trình độ lao động, lần lợt năm 2000, 2001 số Đại học, Cao đẳng chiếm 55.4 %, 55.7 %; trung cấp chiếm 20.2 %, 20.3 % và công nhân chiếm 24.3 %, 24 %. Nh vậy, đội ngũ lao động có trình độ tơng đối cao, đặc biệt năm 2001 số lợng lao động tăng thêm chủ yếu là lao động có trình độ đại học và trung cấp (2% và 1.8%). Với đội ngũ lao động nh vậy Công ty rất thuận lợi trong việc tiếp cận khoa học kỹ thuật
qua các trờng đào tạo cơ bản về thông tin viễn thông, có kinh nghiệm và một số con em cán bộ công nhân viên đợc bồi dỡng, kèm cặp, trải qua các kỳ thi sát hạch nâng bậc hàng năm do Công ty tổ chức.
Nói chung trong hai năm qua sự biến động về lao động là không lớn lắm nh- ng cần chú ý tỷ lệ tăng giữa lao động trục tiếp và lao động gián tiếp để cơ cấu lao động Công ty đợc hợp lý.
Thực tế qua công trình 500KV Bắc Nam, Công ty đã tham gia xây dựng đờng dây thông tin có tầm cỡ, với trình độ công nghệ mới trong điều kiện bớc đầu mới mẻ. Không những cán bộ nhân viên Công ty đã hoàn thành rất tốt nhiệm vụ mà còn tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến một cách nhanh chóng, đầy sáng tạo mà qua đó chuyên gia bạn (Các nớc tiên tiến nh Mỹ, Nhật,..) đánh giá cao. Quy mô Công ty đ- ợc mở rộng và phát triển lớn mạnh từ kết quả của công trình này.