Các động lực thị trờng.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển mạng thông tin di động của Công ty thông tin Viễn Thông điện lực (Trang 42 - 46)

I. Tổng quan chung về ngành viễn thông Việt nam 1 Nền kinh tế Việt Nam.

2.Các động lực thị trờng.

Trong khoảng giữa thập kỷ 90, ngành công nghiệp viễn thông của Việt Nam tăng trởng khá ổn định với mức tăng trởng trung bình 30% mỗi năm, các nhà khai

Bất chấp sự độc quyền nặng nề do nhà nớc điều khiển, nhiều công ty viễn thông ngoại quốc đã thơng thảo với Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) để có một chỗ đứng mà chủ yếu sẽ là lắp đặt cơ sở hạ tầng mạng hữu tuyến cho truyền dẫn, nhằm đợc chia một phần doanh số.

Tổng cục bu điện (DGPT) đã ban hành một số giấy phép dịch vụ cho các nhà khai thác mới, đợc coi là để thúc đẩy sự phát triển của ngành này, nhng bởi họ không có kinh nghiệm hoặc, sau 5 năm từ ngày tham gia, không có đợc xét duyệt sau cùng để cung cấp dịch vụ, việc cạnh tranh về dịch vụ đã hầu nh không có vai trò gì hết trong việc thúc đẩy sự tăng trởng.

Thay vào đó, các mục tiêu phát triển của nhà nớc đã đóng vai trò nh một bức t- ờng đối với các động lực của thị trờng.

Cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra hậu quả là đồng Việt Nam mất giá 12%, trong khi lạm phát nhảy cao thêm 5.1% và GDP danh nghĩa trên đầu ngời giảm đi 25 đô la trong năm 1998.

Doanh số dịch vụ viễn thông cũng thu nhỏ lại, mặc dù hạ tầng mạng hữu tuyến của Việt Nam trong năm 1998 tăng trởng 32%.

Doanh số mạng hữu tuyến giảm 1% trong năm 1998 xuống 817 tỷ đô la, do lu l- ợng đờng dài và quốc tế giảm mạnh theo khủng hoảng kinh tế, làm giảm bớt các hoạt động kinh doanh và tăng biểu cớc dịch vụ.

Nhờ sắc lệnh của chính phủ mà duy trì đợc sự tăng trởng mạng hữu tuyến: đầu năm 1998, DGPT vẫn khá quyết tâm giữ mục tiêu đạt 6% mật độ thuê bao vào năm 2000. DGPT tuy nhiên không thể ép thuê bao mua dịch vụ, và do nhu cầu thuê bao giảm đi trong nửa đầu năm 1999, Chính phủ sửa đổi mục tiêu này không chỉ một mà hai lần, xuống 3.5%.

Gần đây, chính phủ nhằm vào mục tiêu mật độ 7-10% vào năm 2005, bao gồm cả thuê bao cố định và di động.

2.1. Chi tiêu viễn thông.

Doanh số tính theo phần trăm của GDP phản ánh xu hớng dân chúng tiêu dùng về dịch vụ điện thoại. Mức tiêu dùng trên GDP của Việt Nam là 3.5%, cao hơn nhiều so với trung bình 1.2% của các nớc thu nhập thấp khác. Đồng thời, với mức tiêu dùng khoảng gần 11 đô la trên đầu ngời cho dịch vụ viễn thông trong năm 1998, Việt Nam đứng ở mức cao hơn nhiều so với các nớc nghèo khác của Châu á nh Pakistan, Bangladesh.

Điều này phản ánh tầm quan trọng của các dịch vụ viễn thông tại Việt Nam.

Bảng 3.: Chi tiêu viễn thông tại một số nớc

Australia 3.4 692 Bangladesh 0.7 2.1 China 1.9 16.4 Hong Kong 4.4 982 Indonesia 1.2 12.6 Malaysia 3.3 112.3 Philippines 1.5 16.7 Singapore 3.5 922 Thailand 1.4 26.9 Vietnam

3Theo ớc tính của Pyramid Research, năm 1999 tổng giá trị thị trờng dịch vụ viễn thông hữu tuyến là 880 triệu đô la, còn của di động là 490 triệu đô la.

Hình 3.: Doanh số thị trờng dịch vụ viễn thông

665 826 820 826 820 881 73 133 176 491 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1,000 1996 1997 1998 1999 S er vi ce r ev en ue s (M U S D ) Fixed Mobile

Nguồn tin: Pyranid Research Q3-2000

2.2 Điện thoại cố định.

Việt Nam hiện chỉ có duy nhất VNPT là ngời cung cấp mọi dịch vụ viễn thông. Thành lập năm 1993, công ty này hoạt động nh một nhà độc quyền, mặc dầu đã có một số nhà khai thác khác xuất hiện, thông thờng là qua dạng BCC với một công ty ngoại quốc.

Năm 1996 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Kênh hữu tuyến 1.5% 3.0% 3.1% 4.0% 4.5% 5.0% 5.5% 5.9%

Nguồn tin: Pyramid Q1-2001

Hơn nữa, việc định giá dịch vụ hữu tuyến tại Việt nam vẫn phần nhiều dựa trên khoảng cách giữa hai điểm của cuộc gọi. Phí đăng ký, phí thoại nội hạt và phí thuê bao tháng khá rẻ, trong khi phí cuộc gọi đờng dài lại khá cao, và giá các cuộc gọi quốc tế đứng vào hàng đắt nhất trên thế giới.

Hệ thống định giá dịch vụ thoại hữu tuyến khá phức tạp với nhiều tham số khu vực, vùng và giá cả có thể khác nhau tuỳ thuộc vào số luồng kết nối vào mạng điện thoại nội hạt.

2.3. Điện thoại di động.

Tỷ lệ ngời sử dụng điện thoại di động tại Việt Nam thấp nói lên tiềm năng phát triển hấp dẫn của thị trờng này. Một số yếu tố của thị trờng làm Việt Nam có nét đặc thù riêng so với hầu hết các thị trờng khác. Đó là:

+ Cả ba nhà khai thác di động hiện tại đều thuộc sở hữu của VNPT

+ Sự tham gia của nớc ngoài đợc giới hạn trong khuôn khổ các BCC (thoả thuận ăn chia doanh số).

+ Biểu cớc đợc định sẵn bởi một nhà quản lý nhà nớc.

Các yếu tố này kiềm chế tiềm năng tăng trởng thị trờng. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ đã có thể cao hơn nhiều nếu các nguồn lực của thị trờng đợc cho phép hoạt động tự do.

Bảng 3.3: Sự phát triển của tỷ lệ sử dụng dịch vụ di độngtrên tổng số dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

% 0.01 0.03 0.09 0.17 0.24 0.48 0.92

Nguồn tin: EMC 2001 (Công ty thiết bị đo điện)

DGPT không tách rời các mục tiêu đặt ra về tỷ lệ sử dụng dịch vụ giữa cố định và di động. Mục tiêu chính thức chung là 7 tới 10% vào năm 2005. Nếu trên thực tế tỷ lệ sử dụng cố định nh trong bảng trên do Pyramid dự đoán là chính xác thì tỷ lệ sử dụng di động sẽ phải từ 1.1 tới 4.1 %.DGPT cũng có một mục tiêu chính thức là 4 triệu thuê bao di động vào năm 2010. Điều này có nghĩa là vào lúc đó, tỷ lệ sử dụng di động khá thấp. Nếu tính theo tỷ lệ với GDP trên đầu ngời (tính qui về cân bằng sức mua), nh trong hình sau đây, Việt nam còn ở dới mức đáng lẽ phải có của mình. Giữa GDP/đầu ngời và mức sử dụng có mối quan hệ tơng hỗ khá cao, việc xem xét mối quan hệ này là phù hợp cho việc dự đoán tỷ lệ sử dụng dịch vụ di động. Với một nớc có GDP/ đầu ngời thấp nh Việt Nam, kết quả dự đoán là rất tơng đối.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển mạng thông tin di động của Công ty thông tin Viễn Thông điện lực (Trang 42 - 46)