Phân tích các đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển mạng thông tin di động của Công ty thông tin Viễn Thông điện lực (Trang 50 - 53)

I. Tổng quan chung về ngành viễn thông Việt nam 1 Nền kinh tế Việt Nam.

3.Phân tích các đối thủ cạnh tranh.

3.1. Các nhà cung cấp dịch vụ di động.

Có hai nhà khai thác chính trên thị trờng: VMS MobiFone (nhà khai thác này có 45% vốn từ Comvik), và Vinaphone. Hiện tại tính đến 2-2001 hai nhà khai thác này tại Việt nam có tổng số khoảng 800,000 thuê bao di động. Một nhà khai thác nhỏ hơn là Call-Link tại TP HCM với khoảng 10,000 thuê bao. MobiFone và Vinaphone có mức độ tăng trởng gần bằng nhau. Tuy nhiên trên biểu đồ có thể thấy Vinaphone đã vợt qua MobiFone về lợng thuê bao. Trên thực tế Call-link không có gì đáng nói trong bức tranh tổng thể.

Hình 3.9: Biểu đồ phát triển thuê bao của các nhà khai thác giai đoạn 1995-2000 0.0% 24.6% 22.2% 40.3% 56.5% 68.7% 67.2% 69.0% 57.2% 43.5% 16.0% 8.2% 8.8% 2.5% 0.4% 56.3% 15.3% 43.3% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Ma rk et s ha re s ub sc rib er s (% ) Vinafone Mobifone Call-link

Nguồn tin: EMC 2001 3.1.1. Vinaphone

Mạng GSM của Vinaphone khai trơng tháng 6 năm 1996. Mạng này hoàn toàn thuộc sở hữu của VNPT. Với VNPT, việc mở thêm mạng Vinaphone để cạnh tranh với MobiFone trên thực tế dờng nh là để tạo thêm dòng luân chuyển tiền mặt mạnh mẽ và đáp ứng nhu cầu thị trờng về dịch vụ di động.

Năm 1997, VNPT chuyển giao quyền quản lý mạng Vinaphone sang một công ty thành viên là GPC (GSM, Paging và Cardphone). Công ty này hiện đang khai thác mạng Vinaphone cùng với sự cộng tác của các bu điện tỉnh và thành phố.

Trong hai nhà khai thác hiện tại, Vinaphone thực sự có diện phủ sóng tốt nhất, vì chính sách u tiên của nhà khai thác này là tăng diện phủ sóng. Theo các đại lý, ng-

các thuê bao. Lý do chính là nhờ diện phủ sóng. Hình trên cũng phản ánh thực tế này, Vinaphone đang nhanh chóng chiếm lĩnh thêm thị phần.

3.1.2. MobiFone.

Công ty Dịch vụ Di động Việt nam (VMS) từng là công cụ khai thác dịch vụ di động của nhà khai thác VNPT. VMS tách ra khỏi VNPT và trở thành độc lập năm 1994, nhng sau đó lại đợc đa trở về dới quyền quản lý của VNPT năm 1995 sau một quá trình thay đổi cơ cấu tổ chức. VMS khai trơng mạng GSM tại TP HCM năm 1994 và tiếp quản mạng GSM của Hà nội từ tay Bu điện Hà Nội tháng 7 năm 1994. Việc ký kết một BCC giữa Comvik International Vietnam (CIV), một công ty con của tập đoàn Millicom Interrnational Cellular (MIC), và VMS về dịch vụ di động là một biểu tợng điển hình phản ánh cố gắng của Việt Nam trong việc dần cho phép sự tham gia của các đối tác ngoại quốc trong thị trờng Việt Nam. MobiFone đã có đợc mức tăng trởng đáng kể về lợng thuê bao kể từ ngày khai trơng năm 1994. Vào thời gian đầu, chiến dịch của MobiFone tiếp thị bằng chiêu thức giảm giá máy đầu cuối đã tỏ ra rất thành công. Các cửa hàng của nhà khai thác này, thờng gọi là các cửa hàng VMS-MobiFone, làm mọi chức năng nh bán máy đầu cuối, phân phối sản phẩm, tiếp thị, cùng hợp tác với các bu điện tỉnh và các đại lý bán lẻ. Hiện tại MobiFone vẫn có một mạng lới tiêu thụ rộng khắp toàn quốc, với hàng vài trăm cửa hàng ở các tỉnh thành phố. Các đại lý khác của Vinaphone và các đại lý t nhân độc lập thực sự khó cạnh tranh với MobiFone về giá máy đầu cuối. Điều này cuối cùng bị ngừng lại sau khi có sự can thiệp của DGPT.Việc trợ giá cho máy đầu cuối từ đó không đợc phép áp dụng nữa. Các chiêu thức tiếp thị nữa của MobiFone, ví dụ nh tặng thêm một đồng hồ Swatch hay một món quà nào đó khác cho khách hàng đăng ký thuê bao, đợc tung ra ngay khi Vinaphone khai trơng dịch vụ của mình năm 1996, và cũng khá thành công trong việc hấp dẫn khách hàng.

Tuy nhiên hiện nay mọi ngời đều coi MobiFone là nhà khai thác có diện phủ sóng nhỏ hơn, nhất là ngoài khu vực các thành phố lớn. Chất lợng mạng MobiFone đ- ợc coi là tốt nhất trong hai nhà khai thác. Chất lợng thoại rõ hơn, ít rớt cuộc gọi hơn. Chất lợng cao hơn nh vậy vẫn không giúp cho MobiFone giữ đợc thị phần, bởi yếu tố phủ sóng rộng của Vinaphone ngày càng trở nên quan trọng hơn.

3.1.3. Call-link.

Singapore Telecom International (STI) cùng bu điện TP HCM lập nên mạng di động đầu tiên tại Việt Nam. Mạng lới công nghệ AMPS của Call-link bắt đầu kinh doanh từ tháng 5/1992 trong khuôn khổ một thoả thuận ký với bu điện TP HCM. Mạnh lới này đã đợc nâng cấp lên để cung cấp dịch vụ trên cơ sở cả hai công nghệ là AMPS và D-AMPS.

Tuy nhiên cho đến nay, Call-link cha nhận đợc giấy phép BCC chính thức, có nghĩa là tơng lai phát triển mạng lới này không hề có gì đảm bảo. Hầu nh hiện tại không có thêm đầu t nào cho tiếp thị hay phát triển mạng lới. Lợng thuê bao đã giảm đáng kể trong năm qua.

3.1.4. So sánh sức mạnh cạnh tranh.

MobiFone đợc Comvik cung cấp tài chính và kinh nghiệm tiếp thị. Không may cho MobiFone là dờng nh chính phủ đang từng bớc hạn chế dần việc MobiFone dùng sức mạnh tài chính của mình để hấp dẫn khách hàng bằng các chiêu thức tiếp thị. Chính phủ thay vào đó u tiên hơn cho mở rộng diện phủ sóng và cung cấp các dịch vụ tân tiến mới. Điều này có lợi hơn cho Vinaphone, vì họ theo hớng u tiên phát triển diện phủ sóng.

Định giá

Tại Việt nam, định giá không phải là một việc cần làm. Chính phủ là ngời đặt ra mọi biểu giá cớc. Cách duy nhất để cạnh tranh về giá là tiền hoa hồng trả cho các đại lý và ngời bán lẻ. Nhà khai thác đợc tự do định ra mức hoa hồng. MobiFone hiện tại hào phóng hơn, trả hoa hồng cao gần gấp đôi so với Vinaphone.

Bảng 3.4: Cớc di động tại Vietnam

VND Hoà mạng Thuê bao

tháng

Giờ cao điểm (nội hạt)

Giờ thấp điểm (nội hạt)

Trả sau 1,090,000 182,000 1,636 1,145

Trả trớc 0 0 3,182 2,227

Nguồn tin: Bản tin Nhà khai thác. Tỷ giá khoảng VND15,000 = US$1

Khuếch tr ơng hình ảnh

Dựa trên một số cuộc phỏng vấn với các thành viên của ngành viễn thông cũng nh xem xét các phong tiện quảng cáo và tiếp thị khác, cả hai nhà khai thác đều có sức mạnh về tên tuổi nh nhau. Đơng nhiên MobiFone, với kinh nghiệm của Comvik về tiếp thị và là nhà khai thác đầu tiên tại thị trờng, có thể có một chút nhỉnh hơn về tên tuổi.

Diện phủ sóng

Vinaphone thực sự là ngời số một về cung cấp diện phủ sóng cho các vùng ngoài các thành phố lớn.Tuy nhiên tại các thành phố thì MobiFone có diện phủ sóng tốt hơn.Tuy nhiên trên tổng thể thì Vinaphone là ngời dẫn đầu.

Chất l ợng dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MobiFone xếp số một. Theo số liệu khảo sát và phân tích các nhà phân phối và ngời bán lẻ thì hiện tại khách hàng rất kêu ca về chất lợng kết nối cũng nh vấn đề rớt

Dịch vụ khách hàng

Cả hai nhà khai thác đều liên hệ với khách hàng qua điện thoại, và đều có các cửa hàng dịch vụ thuận lợi cho khách hàng khi có nhu cầu liên hệ xin trợ giúp. Theo kinh nghiệm tại Việt nam thì không có sự khác biệt lớn giữa ba nhà khai thác về vấn đề dịch vụ khách hàng. Nếu có chăng thì MobiFone có thể đợc coi là nhỉnh hơn đôi chút.

Quảng cáo và khuyến mại

Do việc cạnh tranh giữa các nhà khai thác chỉ đợc thực hiện có giới hạn, nên ở Việt nam hiện nay việc quảng cáo và khuyến mại không đợc tiến hành nhiều. Thông thờng ngời ta có thể thấy các biển quảng cáo, các mục quảng cáo, các mô hình trng bày trong các của hàng quảng cáo cho các hãng sản xuất máy đầu cuối. Ba hãng lớn nhất là Ericsson, Nokia và Motorola. Trong tổng số ngời đợc phỏng vấn tại Hà nội và TP HCM lợng ngời biết đến các hãng này chiếm đến 70%.

Theo một nghĩa nào đó, dịch vụ di động gắn liền với máy đầu cuối hơn là với các nhà cung cấp dịch vụ. Tại một số thị trờng ở các nớc khác, các khách hàng thờng tin rằng họ mua máy đầu cuối của nhà khai thác, còn ở Việt nam thì họ lại tin rằng họ bỏ tiền ra là để mua các dịch vụ cung cấp bởi các nhà sản xuất kể trên thông qua máy đầu cuối của họ.

Lựa chọn sản phẩm

Có đủ loại máy điện thoại di động, từ các nhà sản xuất hàng đầu cho đến các tên tuổi ít đợc biết đến. Sự lựa chọn chủ yếu dành cho máy GSM. Do vậy bất cứ nhà khai thác nào giới thiệu chuẩn CDMA đều sẽ gặp phải điều bất lợi hơn về máy đầu cuối.

Phân đoạn mục tiêu

Việt Nam là một điển hình về thị trờng có hai nhà khai thác. Vinaphone, nhà khai thác thuộc sở hữu nhà nớc, nhằm vào mục tiêu quảng bá rộng rãi, cố gắng thoả mãn nhu cầu của hầu khắp các phân đoạn thị trờng. MobiFone, công ty có vốn t nhân (bán t nhân) hoạt động nh một ngời cạnh tranh về giá cả, nhằm vào khu vực khách hàng thu nhập thấp của thị trờng. Sau khi không đợc phép cạnh tranh về giá, MobiFone quyết định trả hoa hồng cao hơn, cung cấp chất lợng dịch vụ tốt hơn, mặc dầu diện phủ sóng thì nhỏ hơn. Khách hàng mục tiêu vẫn không có gì thay đổi.

iI. phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty etc.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển mạng thông tin di động của Công ty thông tin Viễn Thông điện lực (Trang 50 - 53)