Gỉai quyết tranh chấp QT trong khuôn khổ tổchức QT asean 1 Khái quát chung

Một phần của tài liệu những vấn đề lý luận luật quốc tế (Trang 170 - 173)

1. Khái quát chung

Ghi chú : APEC chỉ là diễn đàn hợp tác QT khu vực châu Á Thái bình dương, không phải là tổ chức QT. NATO cũng không phải là tổ chức QT do bao gồm cả Mỹ là quốc gia ngòai khu vực

ASEAN là tổ chức QT liên chính phủ được thành lập theo tuyên bố Bangkok 1967 bởi 5 quốc gia sáng lập. Hiện nay đã có 10 quốc gia thành viên (ngọai trừ Đông Timor)  phải tuân thủ 7 nguyên tắc cơ bản của luật QT

Ngòai ra, ASEAN còn có các nguyên tắc thêm (nguyên tắc mang tính chất khu vực, nội bộ, chuyên ngành) để điều chỉnh các quan hệ trong tổ chức

Nguyên tắc nhất trí: Các quyết định của ASEAN Chỉ được thông qua khi được

tất cả các thành viên ASEAN tán thành  Thể hiện tinh thần đòan kết cao của nền văn minh lúa nước (mang tính chất chính trị của các nước sáng lập vào thời điểm đó). Nhưng thực tế để đạt sự đồng thuận 100% thì rất khó nên các quyết định của ASEAN thường bị chậm trễ thậm chí không được thông qua nên đã cản trở quá trình hợp tác giữa các nước trong khu vực

• 1992 ra đời nguyên tắc 6 trừ X để khắc phục nhược điểm trên (do ASEAN chỉ có 6 thành viên tại thời điểm đó  hiện nay có thể khái quát hóa để hiểu là nguyên tắc N – X ), trong đó

N Số quốc gia thành viên X Số quốc gia được ưu tiên

Luôn chú ý hòan cảnh cụ thể của từng quốc gia, nếu quốc gia nào chưa đủ điều kiện để thực hiện còn chậm phát triển thì có thể chờ đợi. Còn các quốc gia đã đủ điều kiện thì sẽ có quyền tự thực hiện trước ( khi có ít nhất 2 quốc gia trở lên )

Ví dụ Trong qúa trình giảm thuế quan AFTA, VN là quốc gia X được ưu tiên chờ và áp dụng gần như sau cùng

 Trong các vấn đề kinh tế cũng như giải quyết tranh chấp ASEAN, các quyết định sẽ được thông qua bằng đa số phiếu

Nguyên tắc bình đẳng  là nguyên tắc cơ bản của luật QT cũng như nguyên tắc

cơ bản của ASEAN. Khi được áp dụng trong ASEAN, nguyên tắc này còn được hiểu theo nghĩa rộng : không chỉ đảm bảo sự bình đẳng giữa quốc gia và quốc gia mà còn đảm bảo sự bình đẳng của các công dân và pháp nhân của các quốc gia khi thực hiện họat động thương mại trong khu vực

Ngòai ra còn có các nguyên tắc bất thành văn:

Có đi có lại : mang tính chất tích cực  quốc gia A đối xử tốt với quốc gia B

để hy vọng quốc gia B sẽ đối xử tốt lại quốc gia A, hay khi quốc gia A đối xử tốt với quốc gia B thì quốc gia B sẽ đối xử tốt lại với quốc gia A.

• Không đối đầu nhau • Thân thiện

• Không tuyên truyền tố cáo nhau qua báo chí • Giữ gìn bản sắc chung của hiệp hội

 cùng với các nguyên tắc cơ bản của luật QT, các nguyên tắc nội bộ của ASEAN đã trở thành tư tưởng chỉ đạo bao trùm quá trình họat động, tạo nên 1 phong cách ASEAN, tạo nên 1 tiếng nói chung của khu vực với truyềnthống đóng cửa bảo nhau của nền văn minh lúa nước

2 . Gỉai quyết tranh chấp QT trong ASEAN trước 1996

Từ khi nghị định thư Manila ra đời năm 1996 cùng với cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế thì ASEAN mới có 1 cơ chế hòan chỉnh để giải quyết tranh chấp. Trước đó,

hiệp ước Bali 1976 hay hiệp định khung 1992 về tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực chỉ bao gồm 1 số cơ chế giải quyết tranh chấp : không chỉ rõ qui trình chỉ giải quyết về tranh chấp chính trị hay bao gồm luôn tranh chấp kinh tế

Điều 13 hiệp ước Bali qui định các bên tranh chấp phải giải quyết tranh chấp trên tinh thần đòan kết thương lượng, không sử dụng vũ lực. Nếu quá trình đàm phán không thành công thì các bên phải đưa tranh chấp ra để giải quyết theo tiến trình khu vực  Các bên tranh chấp sẽ lập ra hội đồng cấp cao gồm đại diện các nước thành viên ASEAN ( bao gồm cả đại diện của các quốc gia tranh chấp ) đóng vai trò là bên hòa giải đưa ra các giải pháp, kiến nghị để giải quýêt tranh chấp

Hiệp định khung 1992 về tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực cũng qui định tương tự

 Trước 1996, ASEAN cũng đã có những qui định nhằm giải quyết các tranh chấp QT. Tuy nhiên những qui định này còn mang tính chất rất chung chung vàchưa đưa ra giải pháp giải quyết dứt điểm, cụ thể các tranh chấp này ( Do vào thời gian đó, ASEAN chỉ chú ý đến nguyên tắc thống nhất, láng giềng thân thiện, tập trung cho lĩnh vực hợp tác chính trị và ngoại giao )

3. Nghị định thư Manila 1996 và cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế ASEANA. Sự cần thiết của nghị định thư A. Sự cần thiết của nghị định thư

Vào thập niên 90, nền kinh tế của ASEAN bắt đầu phát triển ( Thái lan, Singapore bắt đầu hướng ra thị trường châu Âu )  hiệp định khung 1992 về tăng cường hợp tác kinh tế cho các nước ASEAN ra đời đã giúp cho việc hợp tác kinh tế trong khu vực tăng lên rất nhiều : Trong vòng 5 năm các quốc gia trong khu vực đã ký hơn 40 điều ước QT về kinh tế, hội nhập

Trong bối cảnh việc hợp tác QT phát triển nhanh chóng như vậy đã phát sinh nhu cầu phải có 1 cơ chế giải quyết cụ thể và dứt điểm các tranh chấp QT  năm 1996 hội nghị cấp cao các nước ASEAN đã thống nhất ký kết nghị định thư Manila 1996 và cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế ASEAN  sẽ đuợc áp dụng để giải quyết tranh chấp trong quá trình thực hiện các điều ước QT về kinh tế trong khu vực

B. Phạm vi áp dụng

Điều 1 qui định qui trình giải quyết tranh chấp QT chỉ cho các họat động kinh tế ( lọai trừ các tranh chấp chính trị, ngọai giao, biên giới lãnh thổ … ) liên quan đến

• Các văn bản pháp lý QT chung mang tính vĩ mô là: Hiệp định khung 1992 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghị định thư 1996

• Các hiệp định (47 hiệp định) nằm trong phụ lục 1 của nghị định thư cùng với các hiệp định tương tự trong tương lai : nói tắt là các hiệp định được áp dụng

Nếu qui trình giải quyết tranh chấp trong từng hiệp định khác với qui trình chung của nghị định thư thì các bên vẫn có thể chọn áp dụng qui trình giải quyết tranh chấp qui định trong hiệp định cụ thể đó (luật riêng có giá trị áp dụng cao hơn luật chung)  các

bên vẫn có thể thỏa thuận tìm kiếm những giải pháp hòa bình khác : tôn trọng tinh thần thỏa thuận trong luật QT

Một phần của tài liệu những vấn đề lý luận luật quốc tế (Trang 170 - 173)