II. Các vùng biển và quy chế pháp lý của chúng
3. Phân lọai tranh chấp QT
Chú ý Bản chất của luật QT là sự thỏa thuận
Mục đích của việc phân lọai là để xác định biện pháp hòa bình nào sẽ được áp dụng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Dựa trên số lượng các bên tham gia tranh chấp, có thể phân ra 2 lọai:
• Tranh chấp song phương ( giữa 2 chủ thể luật QT )
Ví dụ Tranh chấp về Quần đảo Trường sa giữa VN và Trung quốc
• Tranh chấp đa phương ( giữa 3 chủ thể luật QT trở lên ), gồm 2 lọai ,
Ví dụ Tranh chấp về Quần đảo Hòang sa giữa VN, Philipin, Malaysia …
Tranh chấp đa phương khu vực Tranh chấp đa phương tòan cầu
• Tranh chấp về chính trị: là những tranh chấp giữa các bên liên quan đến các yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi các qui định hiện hành gắn liền với quyền và nghĩa vụ của các bên hữu quan ( biên giới và lãnh thổ rất dễ gây ra nguy hiểm cho nền hòa bình an ninh QT ).
Ví dụ tranh chấp biên giới giữa VN và Trung quốc : nguyên trạng và hiện trạng
• Tranh chấp về pháp lý: là tranh chấp liên quan đến quyền và lợi ích của các bên thểhiện trong các điều ước QT hay các tập quán QT ( thường liên quan đến vấn đề giải thích và áp dụng các điều ứơc QT )
Ví du Cách giải thích nội dung của hiệp định thương mại Việt Mỹ
Về nguyên tắc, tòa án QT không giải quyết các tranh chấp chính trị. Do vậy các quốc gia phải sử dụng các tổ chức trọng tài QT hay các biện pháp hòa bình khác
Dựa vào tư cách chủ thể hay quyền năng chủ thể luật QT, có thể chia ra:
• Tranh chấp giữa các quốc gia, • Tranh chấp giữa các tổ chức QT,
• Tranh chấp giữa quốc gia và tổ chức liên chính phủ ( Ví dụ tranh chấp giữa ASEAN và Trung quốc )
Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của luât QT có thể phân ra:
• Tranh chấp ngọai giao,
• Tranh chấp về biên giới lãnh thổ, • Tranh chấp về kinh tế
việc phân lọai chỉ mang tính tương đối do có nhiều tranh chấp vừa mang tính chất này vừa mang tính chất kia tòa có thẩm quyền định danh để quyết định giải quyết hay không
Ví dụ Tranh chấp biên giới giữa Trung quốc và VN vừa là tranh chấp về chính trị ( hiện trạng và nguyên trạng ) vừa là tranh chấp về pháp lý ( hiệp định pháp thanh )