Phân lọai các biện pháp hòa bình

Một phần của tài liệu những vấn đề lý luận luật quốc tế (Trang 155 - 157)

II. Các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp QT

3.Phân lọai các biện pháp hòa bình

Theo điều 33, có thể phân ra

Gỉai quyết trực tiếp: đàm phán,

Gỉai quyết gián tiếp (thông qua sự trợ giúp của bên thứ 3) Hay

Nhóm 1: Các biện pháp ngọai giao: Đàm phán: Gặp gỡ trực tiếp

Điều tra, trung gian, hòa giải: thông qua sự trợ giúp của bên thứ 3 và các quyết định của bên thứ 3 để giải quyết tranh chấp sẽ không có giá trị pháp lý

Nhóm 2: Các biện pháp tư pháp (nhóm các cơ quan tài phán QT) bao gồm Trọng tài QT

Tòa án QT

 thông qua sự trợ giúp của bên thứ 3 và các quyết định của bên thứ 3 để giải quyết tranh chấp sẽ có giá trị pháp lý ràng buộc các bên tranh chấp

Nhóm 3 : Thông qua các tổ chức QT hay hiệp định khu vực

 thông qua sự trợ giúp của bên thứ 3 và tùy thuộc vào qui định của từng tổ chức QT hay nội dung hiệp định mà các quyết định để giải quyết tranh chấp sẽ có giá trị pháp lý ở các mức độ khác nhau

4. Đàm phán

Khái niệm: Đàm phán để giải quyết tranh chấp QT là sự gặp gỡ song phương hay đa

phương giữa các bên tranh chấp nhằm để giải quyết những xung đột giữa họ với nhau.

Chú ý Khác với đàm phán ký kết điều ứơc QT ở

Mục đích của đàm phán để giải quyết tranh chấp QT là gỉai quyết tranh chấp  khác với mục đích của đàm phán ký kết điều ứơc QT là đi đến ký kết điều ước song phương hay đa phương làm nguồn của luật QT Đàm phán để giải quyết tranh chấp QT là 1 biện pháp hòa bình để gỉai quyết tranh chấp  Trong khi đó đàm phán lại là 1 giai đọan bắt buộc của qui trình ký kết điều ước QT để làm ra các qui định của pháp luật QT

Là sự gặp gỡ song phương hay đa phương giữa các chủ thể QT để các bên có cơ hội trực tiếp nêu ra chính kiến về một vấn đề được quan tâm

Hình thức:

Trực tiếp nhưng có nghĩa rất rộng, diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau (nguyên thủ quốc gia, đại sứ đặc mệnh tòan quyền, bộ trưởng chuyên môn thậm chí phải tổ chức hội nghị QT đa phương trong 1 số trường hợp ) Ví dụ tranh chấp ở quần đảo Trường sa

Kết qua:

Có thể đạt kết quả giải quyết dứt điểm tranh chấp nhưng cũng có thể thất bại, có thể có mối liên hệ với các biện pháp hòa bình khác (các biện pháp hòa bình khác có thể là kết quả của những lần đàm phán trước, và đến lượt các biện pháp hòa bình khác lại có thể là nguyên nhân dẫn đến vòng đàm phán tiếp theo)

Ưu thế:

Không có sự tham gia của bên thứ 3, không bị chi phối bởi những quan điểm của bên thứ 3 trong quá trình giải quyết

Trong quá trình đàm phán, các bên trực tiếp gặp gỡ nhau, nói ra những tâm tư nguyện vọng, giúp các bên hiểu rõ những mong muốn của nhau

Không thông qua bên thứ 3 nên ít bị tốn kém về tiền bạc (thời gian xử trung bình là 3 năm, tối đa có thể tới 11 năm; cho dù tòa án QT không thu án phí nhưng chi phí theo đuổi vụ kiện vẫn rất lớn : dịch thuật, luật sư, ăn ở đi lại … )

Tiết kiệm được thời gian và chủ động được thời gian của các bên tranh chấp

5. Điều tra

Biện pháp giải quyết tranh chấp được tiến hành bởi 1 ủy ban điều tra do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập. Các bên thường áp dụng biện pháp này sau khi đã áp dụng các biện pháp ngọai giao khác mà vẫn chưa giải quyết đựơc

Nhiệm vụ của ủy ban điều tra là tìm kiếm những nguyên nhân diễn biến sự kiện dẫn đến sự bất đồng ý kiến giữa các bên

Thành phần của ủy ban điều tra có thể bao gồm công dân của các bên tranh chấp. Ủy ban điều tra sẽ chấm dứt họat động khi họ thông qua được kết lụân điều tra (thường

bằng con đường biểu quyết)  Nhưng không có giá trị ràng buộc đối với các bên tranh chấp

Ví dụ Anh và Nga không thống nhất việc Nga bắn lầm tàu Anh nên đã thành lập ủy ban điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú: Thường các bên rất ít khi nhường nhịn nhau trong giai đọan tiền xét xử, hòa giải ngọai trừ bên đã có nhiều kinh nghiệm về việc xét xử,

Một phần của tài liệu những vấn đề lý luận luật quốc tế (Trang 155 - 157)