Cụng nghiệp Việt Nam thời kỳ 1955 1965

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 26 - 28)

Sau ngày hoà bỡnh thỡ tỡnh hỡnh cụng nghiệp của chỳng ta rất đỏng lo ngại. Trong vựng tự do cũ thỡ hầu như cỏc nhà mỏy lớn và quan trọng đều đó bị phỏ huỷ hoàn toàn hoặc tờ liệt hoạt động. Cũn vựng mới tiếp quản thỡ cỏc nhà mỏy phải hoạt động cầm chừng do thiếu nguyờn vật liệu để thay thế.

Người lao động thất nghiệp lan tràn. Trước tỡnh hỡnh đú, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết vào thỏng 5/1954 nờu ra 2 nhiệm vụ cấp bỏch là khụi phục sản xuất nụng nghiệp sau đú là cụng nghiệp nhẹ và thủ cụng nghiệp.

Bước vào giai đoạn khụi phục cụng nghiệp hiện đại, với phương chõm là phải dựa vào sức mỡnh là chớnh, phỏt động cỏc phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm và học tập rộng khắp, khơi dậy nhiệt tỡnh lao động và phỏt huy sỏng kiến của giai cấp cụng nhõn và tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc nước anh em như Liờn Xụ và Trung Quốc. Chỳng ta tập trung đầu tư cho cụng nghiệp quốc doanh. Kết quả là trong thời gian ngắn chỳng ta đó khụi phục về căn bản cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy. Sản lượng một số ngành đó tăng và vượt mức năm 1939- năm cao nhất dưới thời Phỏp thuộc. Sản lượng điện tăng từ 53 triệu kwh lờn 121,2 triệu kwh; than từ 0,6 triệu tấn lờn 1,1 triệu tấn; xi măng tăng từ 8500 tấn lờn 165100 tấn; phõn hoỏ học từ 6400 tấn tăng lờn 22500 tấn; cỏc ngành khỏc như: giấy, diờm, bao, vải, sợi bụng, gạch, gỗ, thuốc chữa bệnh… đều tăng nhanh.

Cũng trong thời gian này, Chớnh phủ đó bước đầu xỏc lập và củng cố hệ thống quản lý mới của cụng nghiệp. Cỏc quy chế và biện phỏp quản lý được ban hành cho phự hợp hơn với tỡnh hỡnh thị trường và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanh nhõn SXKD. Nội dung phỏt triển cụng nghiệp giai đoạn này là:

Một là: Kết hợp cải tạo và phỏt triển cụng nghiệp, lấy cải tạo để giải phúng sức sản xuất trong cụng nghiệp, chuyển cụng nghiệp- tiểu thủ cụng nghiệp tư nhõn cỏ thế sang cỏc hỡnh thức cụng tư hợp doanh, sao cho quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa chiếm vị trớ thống trị và phỏt huy tỏc dụng thỳc đẩy, mở đường cho lực lượng sản xuất trong cụng nghiệp phỏt triển.

Hai là: Tập trung phỏt triển cụng nghiệp nặng đồng thời chỳ ý phỏt triển cụng nghiệp nhẹ, bước đầu hỡnh thành nền cụng nghiệp hiện đại với cơ cấu tương đối hoàn chỉnh.

Ba là: Kết hợp phỏt triển cụng nghiệp quốc doanh TW với xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp địa phương, kết hợp cụng nghiệp địa phương cú quy mụ lớn, kỹ thuật hiện đại với cụng nghiệp địa phương quy mụ vừa và nhỏ, kỹ thuật nửa cơ giới và thủ cụng để khai thỏc cỏc tiềm năng của địa phương và đỏp ứng nhu cầu sản xuất- tiờu dựng tại chỗ.

Bốn là: Chỳ trọng đến phỏt triển cụng nghiệp phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 26 - 28)