CNCB trong sự nghiệp khỏng chiến, kiến quốc (1945 1954)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 41 - 43)

Sau những sự ra đời thành cụng đú, đến năm 1945- cỏch mạng Thỏng tỏm thắng lợi, cựng với sự sa sỳt thờ thảm của toàn ngành cụng nghiệp thỡ CNCB cũng gần như tờ liệt hoàn toàn. Một phần là do những xớ nghiệp quan trọng đó bị quõn Nhật chiếm đúng để khai thỏc cho mục đớch chiến tranh, một phần do cỏc chủ cũ, hầu hết là người Phỏp đó đúng cửa cỏc xớ nghiệp, ngừng đầu tư, sa thải cụng nhõn để thoỏt thõn và thoỏt vốn. Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Chớnh phủ tỡm mọi cỏch để thỏo gỡ tỡnh hỡnh này. Nhà mỏy giấy Đỏp Cầu bị Mỹ nộm bom thỏng 7/1945, chủ Phỏp bỏ về Hà Nội, thỏng 8/1945 cụng nhõn đứng ra sửa chữa lại nhà mỏy, lập một uỷ ban để trụng coi và tổ chức sản xuất. Trước khi Phỏp xõm lược chỳng ta lần thứ 2 thỡ chỳng ta cũng đó kịp thời bớ mật di chuyển được một số ngành cụng nghiệp khỏc như giấy, dệt, in… lờn cỏc chiến khu để chuẩn bị phục vụ cho sự nghiệp trường kỳ khỏng chiến. Ngành dệt phỏt triển ở hầu hết cỏc tỉnh, cỏc khu, vừa để cung cấp cho quõn đội, vừa cung cấp cho dõn dụng. Cú những xưởng dệt lớn vài trăm cụng nhõn, chủ yếu sản xuất quần ỏo cho quốc phũng. Cú những xưởng nhỏ hơn 50-100 cụng nhõn, sản xuất cỏc loại vải khỏc nhau để phục vụ đời sống dõn cư. Phương phỏp sản xuất được ỏp dụng đú là nửa cơ khớ, nửa thủ cụng. Cú những xưởng chỉ dựng khung cửi dệt tay, cú một ớt xưởng cơ giới. Sợi phần lớn là từ bụng sản xuất tại địa phương. Thời kỳ khỏng chiến vải mặc chủ yếu là của nội địa, chỉ một phần nhỏ là nhập khẩu từ Phỏp. Trong lĩnh vực dệt may, Liờn khu V cú thành tớch khỏ nổi tiếng, đó tự chế tạo ra loại vải sita, một loại vải mộc, đủ trang bị cho cả quõn đội và nhõn dõn trong thời kỳ khỏng chiến. Đến năm 1950, ngành dệt đó cung cấp đầy đủ quõn trang cho quõn đội.

Ngành giấy là một ngành rất quan trọng trong thời kỳ này. Dự hoàn cảnh cú khú đến đõu, gian khổ đến đõu thỡ Chớnh phủ luụn kiờn trỡ chủ trương: “Toàn dõn cú học hành”. Giấy là một nhu yếu phẩm khụng kộm gỡ cơm ỏo. Tất cả cỏc địa phương đều phải cú những cơ sở xản xuất giấy, phần lớn là bằng phương phỏp thủ cụng, những người dõn làng Bưởi đó di cư ra cỏc vựng khỏng chiến được Chớnh phủ tập hợp và tổ chức thành cỏc xưởng sản xuất giấy. Với tay nghề cổ truyền, những người dõn này trở thành nũng cốt cho cỏc xưởng giấy trong chiến khu. Họ cú thể tự chế tạo ra được cỏc cụng cụ sản xuất giấy và dựng nguyờn liệu địa phương như tre, nứa, vụi để tẩy nguyờn liệu. Loại giấy bỡnh dõn này rất quan trọng: Đỏp ứng đủ nhu cầu của học sinh trong cỏc trường học, cỏc cơ quan Chớnh phủ. Đặc biệt, nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụ đó sản xuất được loại giấy giú rất dai để cung cấp cho bộ phận tài chớnh để in giấy bạc.

Nhắc đến ngành giấy và dệt thỡ cũng khụng thể khụng kể đến cụng lao to lớn của ngành cụng nghiệp dược phẩm. Trong hoàn cảnh khỏng chiến, hoỏ chất nhất là hoỏ chất dược liệu rất khan hiếm, vậy mà tất cả cỏc khu, cỏc tỉnh đều cú cỏc cơ sở sản xuất dược phẩm, đặc biệt là thuốc để chống sốt rột. Từ năm 1949, ngành dược phẩm đó phỏt triển để cú thể tạo ra được những loại thuốc hiện đại. Bụng thấm nước và băng cứu thương cũng được chế tạo trong thời gian này.

Ngoài ra thỡ sản xuất diờm, xà phũng, thuốc lỏ, thuốc đỏnh răng, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm… cũng gúp phần tớch cực vào phục vụ đời sống dõn cư, trường học, bệnh viện, cỏc cơ quan Nhà nước…

Cũn trong vựng Phỏp chiếm, thỡ CNCB vẫn chủ yếu nằm trong tay Phỏp. Cỏc xớ nghiệp chế biến tuy cú được đầu tư thờm một ớt vốn và trang thiết bị nhưng cũng bị phỏ hoại nghiờm trọng và luụn bị đe doạ bởi chiến

tranh. Một phần nhỏ là những xớ nghiệp cú tớnh chất địa phương là của cỏc nhà cụng nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w