CNCB thời kỳ 1955 1965

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 43 - 44)

Bước sang thời kỳ mới, thời kỳ 1955- 1965 là thời kỳ mà nước Việt Nam sau gần một thế kỷ thuộc địa và hơn một thập kỷ chiến tranh, mới giành được hoà bỡnh ở miền Bắc, CNCB đó cú nhiều chuyển biến và nhiều biện phỏp để khụi phục lại cỏc cơ sở sản xuất của ngành. Đặc biệt là khụi phục và tăng năng lực sản xuất lờn gấp đụi cho nhà mỏy dệt Nam Định (tăng thờm 1100 mỏy dệt), xõy dựng thờm cỏc nhà mỏy chố Phỳ Thọ, thuốc lỏ Thăng Long, xay xỏt gạo Hà Nội, diờm Thống Nhất… Vỡ vậy, đến năm 1957 thỡ sản lượng của cỏc ngành đó tăng đỏng kể: Phõn hoỏ học tăng từ 6400 tấn lờn 22500 tấn; giấy tăng từ 800 tấn lờn 2400 tấn; diờm tăng từ 2,4 triệu bao lờn 87,2 triệu bao; vải tăng từ 8,8 triệu một lờn 68,1 triệu một; sợi bụng tăng từ 200 tấn lờn 9400 tấn… Và kết thỳc giai đoạn này, thỡ một số ngành cụng nghiệp chủ yếu đó thật sự cú những tớn hiệu khả quan:

Hoỏ chất- phõn bún: Đẩy mạnh sản xuất phõn phốt phỏt tự nhiờn, đưa sản lượng từ 6400 tấn lờn 51000 tấn tức là tăng gần 10 lần. Riờng sản lượng phõn húa học của cỏc cơ sở trung ương đó đạt 22530 tấn năm 1957 và tăng lờn 490000 tấn năm 1960. Đẩy mạnh xõy dựng cỏc nhà mỏy hiện đại suppe phốt phỏt Lõm Thao, phõn lõn thuỷ tinh Văn Điển, phõn đạm Bắc Giang…

Sản xuất tư liệu tiờu dựng: Sau khi khụi phục nhà mỏy dệt Nam Định trở thành nhà mỏy dệt cỡ lớn ở Viễn Đụng lỳc đú, thỡ chỳng ta tiếp tục xõy dựng thờm nhà mỏy dệt Hà Nội, đó nõng sản lượng của miền Bắc từ 19,5 triệu một năm 1957 lờn 76 triệu một năm 1960. Ngoài ra, chỳng ta cũn xõy dựng thờm được cỏc nhà mỏy đay Hà Nội, dệt kim Đồng Xuõn, khụi phục và mở rộng nhà mỏy len Hải Phũng…

Ngành thực phẩm: Song song với việc khụi phục nhà mỏy Bia- Rượu Hà Nội, đó hoàn thành cỏc nhà mỏy chố, cỏ hộp, thuốc lỏ, đường… và 10 cơ sở xay xỏt phục vụ cho nội địa và xuất khẩu. Nhà mỏy đường hiện đại Vạn Điểm được khởi cụng và hoàn thiện vào năm 1961.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 43 - 44)