Như chỳng ta đó biết, tài nguyờn thiờn nhiờn cú ảnh hưởng rất lớn tới NSLĐ. NSLĐ của một vựng cao hay thấp ngoài phụ thuộc vào lao động, vốn, cụng nghệ, cũn phụ thuộc phần lớn vào tài nguyờn thiờn nhiờn. Sự giàu cú về trữ lượng sẽ quyết định phần lớn tới việc tăng NSLĐ của cỏc vựng, miền cũng như phỏt triển ngành phự hợp với việc khai thỏc chỳng. Ngành CNCB cũng vậy. Trước đõy, CNCB được phỏt triển tập trung hầu như ở cỏc thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Quảng Ninh, Biờn Hoà… đến nay CNCB đó phỏt triển rộng khắp mọi miền đất nước trờn cơ sở phỏt huy lợi thế về điều kiện tự nhiờn và truyền thống nghề nghiệp ở mỗi vựng. Mặc dự vậy, CNCB vẫn được phỏt triển hơn ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm và nhiều tài nguyờn. Trỡnh độ phỏt triển ở những vựng này cao hơn hẳn cỏc vựng khỏc, và NSLĐ cũng cú những sự khỏc biệt đỏng kể thể hiện qua bảng:
Bảng 2.17. NSLĐ của ngành CNCB phõn theo vựng
Vựng Năm Doanh thu thuần
(Tỷ đồng) Số LĐ (Người) NSLĐ (Tỷ đồng/ người) Đồng bằng sụng Hồng 2004 140647.64 65181 2.16 2005 177522.21 70476 2.52 2006 224909.14 79238 2.84 Đụng Bắc 2004 19710.58 136448 0.14 2005 22899.88 142157 0.16 2006 28805.19 150958 0.19 Tõy Bắc 2004 815.61 1114 0.73 2005 969.74 1122 0.86 2006 1161.76 1240 0.94 Bắc Trung bộ 2004 13291.38 7348 1.81 2005 15516.52 7630 2.03 2006 17419.92 8046 2.17 Duyờn hải miền Trung 2004 26359.86 193189 0.14 2005 32122.55 203078 0.16 2006 37917.87 220969 0.17 Tõy Nguyờn 2004 5131.74 39534 0.13 2005 5287.00 42330 0.12 2006 6052.84 41496 0.15 Đụng Nam bộ 2004 336014.11 1515071 0.22 2005 399378.46 1628086 0.25 2006 493791.59 1771030 0.28 Đồng bằng sụng Cửu Long 2004 61975.49 21522 2.88 2005 74786.92 24024 3.11 2006 88730.80 28032 3.17
Qua bảng trờn ta thấy, NSLĐ của ngành CNCB cao nhất là ở vựng đồng bằng sụng Cửu Long, tiếp đến là đồng bằng sụng Hồng sau đú là Bắc Trung bộ… và thấp nhất là Tõy Nguyờn.
Cỏc vựng cú NSLĐ của ngành cao chớnh là cỏc vựng cú truyền thống về phỏt triển cụng nghiệp. Đõy cũng là những vựng kinh tế trọng điểm của đất nước, sự phỏt triển CNCB ở cỏc vựng này cú ảnh hưởng lan toả đến cỏc vựng khỏc. Trong khi đú, NSLĐ của cả 2 vựng rộng lớn và cú nhiều tiềm năng về tài nguyờn thiờn nhiờn để phỏt triển CNCB là Tõy Bắc và Tõy Nguyờn thỡ lại rất thấp chưa phỏt huy được hết tiềm năng, năng lực vốn cú của mỡnh. Điều này đặt ra cho ngành CNCB là phải cú giải phỏp hợp lý để khai thỏc nguồn tài nguyờn một cỏch hợp lý và hiệu quả, nhằm phỏt huy được lợi thế của vựng, miền. Bờn cạnh việc đầu tư vào cỏc vựng kinh tế trọng điểm thỡ cũng nờn đầu tư vào cỏc vựng cú hàm lượng, trữ lượng tài nguyờn thiờn nhiờn cao nhằm tận dụng lợi thế mà thiờn nhiờn ban tặng.
Ngoài ra, việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn phải đi đụi với việc tỏi tạo chỳng. Trỏnh khai thỏc một cỏch bừa bói, lóng phớ, kộm hiệu quả và gõy ụ nhiễm mụi trường, huỷ hoại mụi trường tự nhiờn.
Một thực tế cho thấy là trong những năm gần đõy thỡ con người đó tỏc động quỏ nhiều vào thiờn nhiờn, việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn diễn ra lan tràn và kộm hiệu quả, khụng cú cỏc biện phỏp quản lý phự hợp như tài nguyờn rừng. Để cú thể phỏt triển lõu dài và bền vững đũi hỏi ngành phải cú những biện phỏp hợp lý để quản lý nguồn tài nguyờn của mỡnh cũng như tỏc động vào nú một cỏch tớch cực hơn.
Ngoài ra, cỏc yếu tố như thời tiết, khớ hậu, độ ẩm, ỏnh sỏng cũng ảnh hưởng tới NSLĐ của ngành. Tuỳ vào đặc điểm của từng ngành sản xuất mà nú đũi hỏi cỏc yếu tố khỏc nhau. Như sản xuất thực phẩm và đồ uống; sản
xuất cỏc sản phẩm thuốc lỏ, thuốc lào; dệt; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy; sản xuất kim loại, sản xuất cỏc sản phẩm từ cao su… mỗi một sản phẩm chịu sự tỏc động khỏc nhau của cỏc yếu tố trờn. Chớnh vỡ võy, chỳng ta nờn tỡm hiều xem ngành nào phự hợp với điều kiện nhiệt độ, ỏnh sỏng nào, và vựng nào đỏp ứng được cỏc yờu cầu đú thỡ sẽ phỏt triển sản xuất ngành đú tại vựng phự hợp nhất.