Từ phần phõn tớch thực trạng cho thấy, trong giai đoạn 1995- 2007, ngành CNCB đó cú nhiều tiến bộ tớch cực như: NSLĐ liờn tục tăng, dẫn đầu trong việc cấu thành vào ngành cụng nghiệp. Tuy nhiờn, cơ cấu tăng trưởng cú những điểm bất hợp lý: Việt Nam cú lợi thế về lao động hơn là lợi thế về vốn, và đặc biệt trong ngành CNCB thỡ lượng lao động lại vụ cựng dồi dào trong khi đú tăng trưởng trong những năm qua thiờn về yếu tố vốn hơn là yếu tố lao động.
NSLĐ cú tăng qua cỏc năm nhưng tốc độ tăng cũn thấp và chưa ổn định gõy những tỏc động khụng tốt tới tăng trưởng của nền kinh tế và chứng tỏ giỏ trị thặng dư tạo ra cũn thấp, ảnh hưởng tới tớch luỹ, tỏi đầu tư, tỏi sản xuất mở rộng cũng như nõng cao mức sống cho người lao động trong ngành.
Điểm bất hợp lý nữa là tỷ lệ đúng gúp của nhõn tố TFP trong kết quả tăng trưởng cũn quỏ thấp. Vai trũ hạn chế của TFP đối với tăng trưởng là một rào cản lớn cho việc nõng cao hiệu quả tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc chỉ tiờu năng suất lao động, hiệu quả đầu tư và khả năng duy trỡ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Tuy nhiờn, cấu trỳc tăng trưởng theo đầu vào của ngành đó, đang được “điều chỉnh” dần theo hướng giảm tỷ trọng đúng gúp của cỏc yếu tố chiều rộng và tăng tỷ trọng đúng gúp của yếu tố chiều sõu (TFP). Bờn cạnh đú, trong cơ cấu của cỏc yếu tố chiều rộng: tỷ trọng đúng gúp của yếu tố vốn cú xu hướng giảm, tỷ trọng đúng gúp của yếu tố lao động đang cú xu hướng tăng lờn.
Hệ số ICOR trong những năm qua cú xu hướng tăng rừ rệt. Điều này cho thấy tăng trưởng của ngành CNCB giờ đõy đũi hỏi tỷ lệ đầu tư vốn nhiều hơn thời kỳ trước. Bờn cạnh đú nú cũng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đó giảm dần trong những năm qua.
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CễNG NGHIỆP CHẾ BIẾN