NSLĐ của ngành CNCB theo GDP

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 52 - 58)

NSLĐ của ngành CNCB cũng được tớnh tương tự như NSLĐ của một quốc gia bằng cỏch lấy GDP của ngành CNCB trờn số lượng lao động của ngành. Nú cho chỳng ta biết giỏ trị sản lượng mà mỗi người lao động trong ngành CNCB làm ra:

NSLĐ của ngành CNCB liờn tục tăng qua cỏc năm từ 1995 cho đến 2007, duy chỉ cú năm 2000 là NSLĐ giảm và tốc độ tăng NSLĐ giai đoạn 2000- 2007 thấp hơn của giai đoạn trước là do số lao động trong năm 2000 tăng nhanh chứng tỏ cỏc sản phẩm do ngành tạo ra vẫn cú hàm lượng giỏ trị gia tăng thấp. Đõy là vấn đề cần lưu ý, nếu so sỏnh với một số nước đó trải qua thời kỳ cụng nghiệp hoỏ. Ở cỏc nước cụng nghiệp hoỏ thành cụng, chỉ số phỏt triển NSLĐ của ngành CNCB thường rất cao, cao hơn cỏc ngành khỏc và liờn tục tăng. Tốc độ tăng NSLĐ của năm 2007 là 6,89% đó cú dấu hiệu đỏng mừng chứng tỏ ngành này đó cú những đầu tư hợp lý và đầu tư theo chiều sõu tăng vốn cho cụng nghệ- kỹ thuật để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

So sỏnh cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của ngành CNCB với cỏc ngành khỏc trong nền kinh tế quốc dõn:

Bảng 2.7. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của cỏc ngành trong nền kinh tế Đơn vị: % Năm Ngành 2000 2003 2004 2005 2006 2007 Nụng nghiệp 19.82 17.34 16.65 15.85 15.36 15.22 Lõm nghiệp 1.34 1.27 1.32 1.20 1.11 1.05 Thuỷ sản 3.37 3.93 3.84 3.93 3.93 4.02 CNKT mỏ 9.65 9.34 10.13 10.59 10.23 9.76 CNCB 18.56 20.45 20.34 20.63 21.25 21.38

SX và phõn phối điện, khớ đốt và nước 3.17 3.62 3.51 3.45 3.43 3.48

Xõy dựng 5.35 6.05 6.23 6.35 6.62 6.96

Thương nghiệp; sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy, đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh

14.23 13.58 13.56 13.56 13.63 13.68

Khỏch sạn và nhà hàng 3.25 3.01 3.15 3.49 3.68 3.93 Vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc 3.39 4.03 4.25 4.36 4.50 4.44 Tài chớnh, tớn dụng 1.84 1.77 1.78 1.80 1.81 1.81 Hoạt động khoa học và cụng nghệ 0.53 0.60 0.60 0.63 0.62 0.62 Cỏc hoạt động liờn quan tới kinh doanh

tài sản và dịch vụ tư vấn 4.34 4.45 4.38 4.01 3.78 3.8 Quản lý nhà nước và ANQP, đảm bảo xó

hội bắt buộc 2.73 2.72 2.66 2.75 2.74 2.74

Giỏo dục và đào tạo 3.36 3.49 3.26 3.21 3.15 3.04 Y tế và cỏc hoạt động cứu trợ xó hội 1.36 1.45 1.52 1.48 1.45 1.41 Hoạt động văn hoỏ và thể thao 0.58 0.55 0.52 0.50 0.47 0.45 Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội 0.14 0.13 0.12 0.13 0.12 0.12 Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng

đồng 2.23 2.04 2.01 1.94 1.93 1.92

Hoạt động làm thuờ cụng việc gia đỡnh

trong cỏc hộ 0.22 0.18 0.17 0.17 0.17 0.17

Vai trũ và vị trớ của ngành CNCB ngày càng được khẳng định. Trong tổng số 20 ngành của nền kinh tế quốc dõn, ngành CNCB là ngành dẫn đầu về đúng gúp vào tăng trưởng của nền kinh tế. Năm 2000, cơ cấu cao nhất thuộc về ngành nụng nghiệp chiếm 19,82%. Tuy nhiờn, từ đú trở đi thỡ ngành CNCB đó chiếm lĩnh ngụi đầu bảng 18,56% năm 2000 đến năm 2007 đó là 21,38%. Cú được điều này là do từ năm 1995 trở đi là thời kỳ điều chỉnh cơ cấu ngành nhưng đến năm 2001 thỡ chuyển dịch cơ cấu diễn ra mạnh mẽ hơn. Cơ cấu ngành CNCB luụn chiếm khoảng hơn 20% trong tổng thể. Điều này khẳng định vai trũ to lớn của ngành CNCB trong nền kinh tế quốc dõn.

Với tốc độ tăng trung bỡnh hàng năm giai đoạn 1995- 2000 là 4,95% ngành CNCB cú tốc độ tăng đứng thứ 3 sau ngành cụng nghiệp sản xuất, phõn phối điện, khớ đốt (12,02%)và ngành CNKT mỏ (11,38%). Đến giai đoạn 2001- 2007 ngành CNCB đó giữ vị trớ dẫn đầu với tốc độ tăng trung bỡnh là 3,95%. Chứng tỏ ngành CNCB đó đang được đầu tư và đầu tư một cỏch cú hiệu quả. Điều này được thể hiện rừ trong bảng 2.8:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w