Cỏc biện phỏp khỏc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 84 - 99)

Ngoài cỏc biện phỏp để giải quyết những tồn tại từ cỏc yếu tố: vốn, cụng nghệ, con người và điều kiện tự nhiờn thỡ để nõng cao NSLĐ cho ngành CNCB em xin đưa thờm một số giải phỏp sau:

Một là: Tập trung phỏt triển cỏc ngành cú năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của một sản phẩm là sự thể hiện thụng qua cỏc lợi thế so sỏnh đối với sản phẩm cựng loại. Lợi thế so sỏnh của một sản phẩm bao hàm cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài tạo nờn như: năng lực sản xuất, chi phớ sản xuất, chất lượng sản phẩm, dung lượng thị trường của sản phẩm… Khi núi một sản phẩm A do doanh nghiệp B sản xuất cú năng lực cạnh tranh hơn sản phẩm A do doanh nghiệp C sản xuất là núi đến những lợi thế vượt trội của doanh nghiệp B. Cũn nếu so sỏnh với sản phẩm cựng loại nhập khẩu thỡ yếu tố lợi thế được thể hiện cơ bản qua giỏ bỏn sản phẩm, giỏ trị sử dụng của sản phẩm và một phần bị ảnh hưởng bởi tõm lý tiờu dựng. Một sản phẩm cú thể năm nay được đỏnh giỏ là cú năng lực cạnh tranh, nhưng năm sau hoặc năm sau nữa lại khụng cũn khả năng cạnh tranh nếu khụng giữ được cỏc yếu tố lợi thế. Hiện tại, trong ngành CNCB cú những nhúm ngành sau cú nhiều sản phẩm cú năng lực cạnh tranh cao:

 Nhúm sản phẩm kim loại, phi kim loại  Nhúm sản phẩm dệt may

 Nhúm sản phẩm da giầy  Nhúm sản xuất thực phẩm  Nhúm chế biến gỗ

Vỡ vậy trong thời gian tới cần phải đầu tư đỳng mức vào cỏc nhúm ngành này để sản phẩm cú chất lượng tốt hơn và giữ được năng lực cạnh tranh vốn cú của mỡnh trờn thị trường. Điều này cũng giỳp cho hiệu quả SXKD cao hơn và tăng NSLĐ.

Hai là: Tăng cường cỏc hoạt động liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành cũng như giữa cỏc nhúm ngành. Phỏt triển và nõng cao sức mạnh hợp tỏc nhằm nõng cao năng suất của toàn ngành. Theo quan niệm mới, khi tăng năng suất của doanh nghiệp phải khụng ảnh hưởng xấu tới năng suất của cỏc doanh nghiệp khỏc cũng như năng suất của toàn bộ nền kinh tế. Vỡ vậy, việc liờn kết kinh tế sẽ là một trong những biện phỏp cú hiệu quả đảm bảo thống nhất giữa mục tiờu tăng năng suất của từng doanh nghiệp với mục tiờu chung của cả ngành CNCB. Như chỳng ta biết, trong cỏc hoạt động SXKD quỏ trỡnh sản xuất kộo dài từ khõu sản xuất nguyờn liệu đến khõu sản xuất sản phẩm cuối cựng nhưng mỗi doanh nghiệp lại chỉ đảm nhận được một bộ phận trong quỏ trỡnh đú. Để đảm bảo sự thống nhất lợi ớch, việc phõn chia giỏ trị gia tăng phải thật sự cụng bằng với sự đúng gúp của mỗi doanh nghiệp. Vỡ như vậy mới đảm bảo được vai trũ đũn bẩy tớch cực của năng suất. Trong nhiều ngành như cỏc ngành dệt may, liờn kết kinh tế giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất bụng rồi sợi… sẽ cho phộp nõng cao hiệu quả và năng suất của toàn ngành. Hay như ngành mớa đường nếu cú sự liờn kết chặt chẽ phỏt triển vựng nguyờn liệu với giải phỏp phỏt triển cỏc cơ sở chế biến sẽ giỳp tận dụng được cỏc nguồn

lực nõng cao năng suất chung của toàn ngành cũng như của từng doanh nghiệp. Hoặc như sản xuất cỏc sản phẩm từ cao su thỡ ban đầu phải từ cụng đoạn khai thỏc mủ… Hiện nay, trong ngành may mặc nước ta cú một nghịch lý mà nếu giải quyết được thỡ hiệu quả SXKD sẽ tăng lờn rất nhiều, đú là trong khi cỏc doanh nghiệp may khỏ phỏt triển phải sử dụng phần lớn nguồn nguyờn liệu nhập thỡ ngành dệt lại khụng tiờu thụ được sản phẩm và gặp rất nhiều khú khăn. Nếu tổ chức được mối liờn kết kinh tế giữa hai ngành này, tận dụng được nguồn nguyờn liệu sẵn cú trong nước thỡ chắc chắn năng suất chung của toàn ngành sẽ cao hơn nhiều. Chớnh vỡ vậy mà việc tổ chức cỏc mối liờn kết kinh tế trờn cơ sở tận dụng nguồn lực trong nước, hỡnh thành mối quan hệ cung cấp và tiờu dựng sản phẩm của nhau trờn cơ sở cựng cú lợi là biện phỏp quan trọng để nõng cao NSLĐ.

Ba là: Nõng cao thị phần trờn thị trường cả trong nước và quốc tế. Thực tế cho thấy, trong quỏ trỡnh xỏc định giỏ trị SXKD thỡ vai trũ của thị trường lại ớt được kể đến. Nhưng khi một doanh nghiệp chiếm một thị phần lớn trờn thỡ trường thỡ số lượng sản phẩm bỏn ra nhiều hơn và doanh thu tăng lờn tạo điều kiện để tớch luỹ, mở rộng sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc từ đú nõng cao NSLĐ. Với tỏc động to lớn đú thỡ ngành CNCB cũng nờn chỳ ý tới vấn đề này:

Với thị trường trong nước, ngành CNCB khụng nờn chỉ tập trung vào cỏc thành phố lớn mà phải mở rộng cả thị trường ra cỏc tỉnh, thành phố nhỏ khỏc tạo lũng tin cho người tiờu dựng thỡ sản phẩm sẽ được tin tưởng và tiờu dựng nhiều hơn. Khụng chỉ dừng lại ở đú, muốn phỏt triển được thỡ ngành CNCB cần phải mở rộng cả ra thị trường thế giới. Vỡ đõy mới là một thị trường rộng lớn, nhu cầu tiờu dựng cao hơn hẳn so với trong nước. Vỡ vậy ngành phải khẳng định uy tớn của mỡnh với cỏc đối tỏc quốc tế thụng qua chất

ngành khi tung ra thị trường quốc tế thỡ phải mang những tớnh năng và hiệu quả vượt trội. Cú như vậy mới thu hỳt được sự quan tõm chỳ ý của khỏch hàng rất khú tớnh trờn thế giới. Để ngành luụn cú chỗ đứng trờn thị trường quốc tế khẳng định là ngành trọng điểm của nền kinh tế. Điều này sẽ giỳp cho lượng sản phẩm tiờu thụ tăng lờn nhiều làm tăng NSLĐ.

Bốn là: Tăng cường hợp tỏc với cỏc đối tỏc mạnh về vốn và khoa học cụng nghệ để khai thỏc tài nguyờn một cỏch hiệu quả nhất. Vớ dụ trong ngành CNCB cao su ở Việt Nam. Việt Nam là nước đứng thứ tư trờn thế giới về xuất khẩu cao su, tuy nhiờn ngành CNCB cỏc sản phẩm cao su vẫn cũn yếu nờn giỏ trị gia tăng thu được từ sản phẩm cao su của nước ta cũn rất thấp, dẫn tới NSLĐ của ngành cũng thấp. Khối lượng cao su tiờu thụ nội địa chỉ đạt 90000 tấn trờn tổng sản lượng 640000 tấn/năm 2008, CNCB cao su của Việt Nam thấp hơn nhiều so với cỏc nước trờn thế giới cũng như trong khu vực như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Malaysia và Thỏi Lan. Mắc phải tỡnh trạng này là do chỳng ta khụng đủ trỡnh độ để khai thỏc tối đa cỏc nguồn lực, chế biến cao su tinh. Để giải quyết vấn đề này đũi hỏi phải cú sự kết hợp giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài để tận dụng lợi thế về cụng nghệ và vốn của họ. Việc Việt Nam là thành viờn của Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) vào thỏng 111/2006 đó tạo điều kiện thuận lợi cho ngành CNCB cao su làm việc này. Bờn cạnh những thuận lợi trong xuất khẩu cao su sang cỏc nước thỡ việc là thành viờn WTO cũn tạo cơ hội cho Việt Nam tăng thu hỳt đầu tư, chuyển giao kỹ thuật, cụng nghệ cao từ cỏc nước cú nền cụng nghiệp chế biến cao su tiờn tiến. Số lượng cỏc doanh nghiệp chế biến cao su cũn ớt, khả năng cạnh tranh chưa cao trong khi Việt Nam lại cú nguồn nguyờn liệu dồi dào nờn cỏc nhà đầu tư rất hứng thỳ đầu tư vào. Đõy là cơ hội tốt cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam liờn doanh, liờn kết xõy dựng cỏc nhà mỏy chế

biến mủ cao su để tạo ra sản phẩm cao su cú hàm lượng cao, tăng khai thỏc giỏ trị gia tăng của ngành cao su, từ đú chuyển dịch cơ cấu từ xuất khẩu thụ sang xuất khẩu tinh. Bờn cạnh đú, việc cỏc nhà đầu tư tham gia vào thị trường VN cũn cú hiệu ứng dẫn đến việc nhập khẩu cỏc mỏy múc, cụng nghệ, kỹ thuật phục vụ chế biến cao su. Từ đú cỏc doanh nghiệp VN cú thể chế biến, sản xuất ra cỏc loại cao su cú chất lượng cao, nõng cao giỏ thành cạnh tranh, dẫn tới giỏ trị gia tăng cao hơn đồng nghĩa với việc tăng NSLĐ. CNCB cao su là một vớ dụ điển hỡnh cho việc liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Và đõy là một biện phỏp hiệu quả để nõng cao NSLĐ của ngành CNCB mà chỳng ta đang ỏp dụng.

KẾT LUẬN

Sinh thời, C. Mỏc luụn khẳng định vai trũ quan trọng của NSLĐ. Nú cú ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh tế. Là cơ sở để nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như nõng cao khả năng cạnh tranh của ngành hay của doanh nghiệp trờn thị trường.

Sau hơn ba thỏng thực tập tại phũng Nghiờn cứu Quan hệ lao động- Viện Khoa học lao động và xó hội với sự giỳp đỡ và hướng dẫn nhiệt tỡnh của cỏc cụ chỳ, anh chị trong phũng đặc biệt là TS. Nguyễn Quang Huề- Trưởng phũng cựng với sự chỉ bảo tận tỡnh của GVHD PGS. TS Mai Quốc Chỏnh em đó hoàn thành chuyờn đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Một số giải phỏp nõng cao năng suất lao động trong ngành cụng nghiệp chế biến”.

Trong thời gian nghiờn cứu và tỡm hiểu phỏt hiện thấy ngành CNCB là một ngành quan trọng bậc nhất trong cơ cấu ngành cụng nghiệp, NSLĐ liờn tục tăng qua cỏc năm nhưng đằng sau sự tăng trưởng đú lại cũn khỏ nhiều bất cập. Vỡ vậy, cựng với việc nghiờn cứu thực trạng của ngành CNCB để thấy rừ những thành tớch mà ngành đó đạt được thỡ em cú đưa ra một số giải phỏp nhằm khắc phục những tồn tại để tăng NSLĐ, hy vọng rằng ngành CNCB sẽ giữ đỳng vai trũ chủ đạo của mỡnh trong nền kinh tế.

Tuy nhiờn, do kiến thức của bản thõn cũn nhiều hạn chế và thời gian nghiờn cứu cũn chưa được nhiều nờn bài viết của em cũn rất nhiều thiếu sút đặc biệt là chưa đi điều tra trực tiếp được cỏc doanh nghiệp trong ngành. Nờn em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cỏc thầy cụ và những ý kiến đúng gúp của cỏc bạn- những ai quan tõm tới vấn đề này để lần nghiờn cứu sau của em được hoàn thiện hơn.

NHẬN XẫT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Phũng Nghiờn cứu Quan hệ Lao động- Viện Khoa học Lao động và Xó hội xỏc nhận:

Sinh viờn : Trần Thị Thư

Lớp : Kinh tế lao động 47

Khoa : Kinh tế & Quản lý nguồn nhõn lực

Trường : Đại học Kinh tế Quốc dõn

Đó hoàn thành đợt thực tập từ ngày 05/01/2009 đến ngày 07/05/2009 tại phũng.

Trong thời gian thực tập tại phũng, sinh viờn Trần Thị Thư đó

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Đặng Thị Loan, GS. TSKH. Lờ Du Phong, PGS. TS. Hoàng Văn

Hoa (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới (1986- 2006). Thành tựu và những vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dõn.

2. TS. Đinh Văn Ân, TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Tăng trưởng năng

suất lao động Việt Nam 16 năm (1991- 2006), Nxb Lao động.

3. PGS. PTS. NGƯT. Phạm Đức Thành, PTS. Mai Quốc Chỏnh (1998), Giỏo

trỡnh Kinh tế lao động, Nxb Giỏo dục.

4. TS. Trần Xuõn Cầu (2002), Giỏo trỡnh Phõn tớch lao động xó hội, Nxb Lao động- Xó hội.

5. GS. TS. Vũ Thị Ngọc Phựng (2005), Giỏo trỡnh Kinh tế phỏt triển, Nxb

Lao động- Xó hội.

6. GS. TS. Nguyễn Văn Thường (2008), Giỏo trỡnh Kinh tế Việt Nam, Nxb

Đại học Kinh tế Quốc dõn.

7. Bộ mụn Kinh tế lao động (1994), Giỏo trỡnh Tổ chức lao động khoa học

trong xớ nghiệp (Tập 1), Nxb Giỏo dục.

8. GS. PTS. Nguyễn Đỡnh Phan (1998), Cỏch tiếp cận mới về năng suất và

việc ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia.

9. Văn Tỡnh, Lờ Hoa (2003), Đo lường năng suất tại doanh nghiệp, Nxb Thế

giới.

10.Cụng nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới và phỏt triển, Nxb Thống kờ.

11.Bộ Cụng nghiệp (2005), 60 năm cụng nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động-

Xó hội, Hà Nội.

12.(2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005- 2006-

13.Niờn giỏm thống kờ Việt Nam 2007, Nxb Thống kờ.

14.(2005), Thụng tư của Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội số 09/2005/TT- BLĐTBXH. Hướng dẫn tớnh năng suất lao động bỡnh quõn và tiền lương bỡnh quõn trong cỏc cụng ty Nhà nước.

15.TS. Nguyễn Quang Huề (chủ nhiệm) (2004), Xỏc định phương phỏp tớnh

năng suất lao động xó hội và năng suất lao động trong một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Viện Khoa học- Lao động và Xó hội.

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập cũng như trong quỏ trỡnh làm chuyờn đề, thầy giỏo PGS. TS. Mai Quốc Chỏnh và cỏc cỏn bộ trong Viện Khoa học Lao động và Xó hội, đặc biệt là cỏc cụ chỳ và anh chị trong phũng Nghiờn cứu Quan hệ lao động đó hướng dẫn, chỉ bảo, giỳp đỡ em nhiệt tỡnh nờn em đó hoàn thành được chuyờn đề thực tập. Tuy nhiờn, do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nờn chuyờn đề của em khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, em rất mong nhận được ý kiến đúng gúp, bổ sung của cỏc thầy cụ giỏo, cỏc cụ chỳ và anh chị để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chõn thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 thỏng 4 năm 2009

Sinh viờn thực hiện

LỜI CAM ĐOAN

Tờn em là : Trần Thị Thư

Mó sinh viờn : CQ 473283

Lớp : Kinh tế lao động 47

Khoa : Kinh tế và quản lý nguồn nhõn lực

Trong thời gian thực tập tại phũng Nghiờn cứu Quan hệ lao động- Viện

Khoa học Lao động và Xó hội, em đó chọn chuyờn đề thực tập “Một số giải

phỏp nõng cao năng suất lao động trong ngành cụng nghiệp chế biến”. Em xin cam đoan những gỡ em viết trong chuyờn đề thực tập này là do em nghiờn cứu, khụng sao chộp từ bất kỳ một tài liệu nào khỏc. Những phần trớch dẫn theo đỳng quy định của nhà trường. Nếu cú gỡ sai phạm em xin hoàn toàn chịu trỏch nhiệm.

Sinh viờn

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Cường độ lao động CĐLĐ

Cụng nghiệp CN

Cụng nghiệp chế biến CNCB

Cụng nghiệp hoỏ- Hiện đại hoỏ CNH- HĐH

Cụng nghiệp khai thỏc CNKT

Doanh nghiệp DN

Lao động LĐ

Năng suất lao động NSLĐ

Sản xuất kinh doanh SXKD

Tài sản cố định TSCĐ

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng:

Bảng 2.1. Cơ cấu ngành cụng nghiệp theo giỏ trị sản lượng Bảng 2.2. Một số chỉ tiờu của ngành cụng nghiệp qua cỏc năm Bảng 2.3. Tốc độ tăng NSLĐ của ngành CN giai đoạn 1995- 2007 Bảng 2.4. Một số chỉ tiờu của ngành CNCB

Bảng 2.5. Giỏ trị sản xuất của một số ngành CN qua cỏc năm Bảng 2.6. NSLĐ của ngành CNCB theo GDP

Bảng 2.7. Cơ cấu GDP của cỏc ngành trong nền kinh tế

Bảng 2.8. Tốc độ tăng NSLĐ của một số ngành CN trọng điểm theo GDP Bảng 2.9. NSLĐ của ngành CNCB theo doanh thu thuần qua cỏc năm Bảng 2.10. NSLĐ của cỏc ngành trong ngành CNCB

Bảng 2.11. Kết quả ước lượng năng suất lao động ngành CNCB Bảng 2.12. Kết quả ước lượng năng suất lao động theo ngành Bảng 2.13 : Bảng giải thớch tờn cỏc ngành

Bảng 2.14. Hệ số ICOR1 qua cỏc năm

Bảng 2.15. Hệ số ICOR2 qua cỏc năm thụng qua tốc độ tăng GDP Bảng 2.16. Một số chỉ tiờu của ngành CNCB theo thành phần kinh tế Bảng 2.17. NSLĐ của ngành CNCB phõn theo vựng

Biểu

Biểu 2.1: GDP cụng nghiệp tớnh theo giỏ thực tế

Biểu 2.2. Doanh thu thuần của cỏc thành phần kinh tế Biểu 2.3. Cơ cấu giỏ trị SXCN theo giỏ thực tế

Biểu 2.4. Tốc độ tăng NSLĐ theo doanh thu thuần

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 84 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w