Trong những năm đầu của giai đoạn này, tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành cụng nghiệp núi chung cũng như ngành CNCB núi riờng khụng cú gỡ khả quan. Nguyờn nhõn dẫn tới điều này một phần do chiến tranh nhưng cũng một phần là do cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, năng suất thấp, chưa cú tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế trong khi nguồn lực viện trợ giảm dần, khú khăn về cung ứng nguyờn vật liệu đầu vào. Trong những năm sau, CNCB đó vượt qua thời kỳ suy thoỏi và khủng hoảng, bắt đầu phỏt triển đều đặn rừ ràng, năm sau cao hơn năm trước. Cú thể coi đõy là kết quả của những cải tiến quản lý trong khu vực cụng nghiệp làm cho cỏc xớ nghiệp quốc doanh trở nờn năng động, cơ cấu cỏc ngành được đầu tư hợp lý hơn.
Trong cụng nghiệp hoỏ chất, sản lượng cỏc loại phõn bún hoỏ học đó tăng lờn nhiều nhờ mở rộng nhà mỏy Supe phốt phỏt Lõm Thao, hoàn thiện dõy chuyền sản xuất nhà mỏy phõn lõn ở cỏc tỉnh. Đồng thời, tăng thờm năng lực sản xuất cho ngành chế biến cao su để mở rộng chế tạo săm lốp ụtụ, xe đạp, cỏc mặt hàng cao su. Cụng nghiệp địa phương, tiểu thủ cụng nghiệp nhiều nơi đó sản xuất được xà phũng, keo dỏn, phốn chua, mực in, thuốc bảo quản gỗ và cỏc hoỏ chất thụng thường.
Trong cụng nghiệp thực phẩm, nhiều tỉnh và huyện đó xõy dựng cỏc nhà mỏy xay xỏt gạo cụng suất 15-30 tấn/ngày bằng thiết bị trong nước. Cỏc xưởng chế biến hoa màu được xõy dựng ở cỏc địa phương cú nhiều ngụ, khoai, sắn… Ở cỏc thành phố và trung tõm cụng nghiệp thỡ được tăng thờm năng lực sản xuất mỳ sợi, bỏnh mỡ. Cụng nghiệp đường cũng phỏt triển hơn trước nhờ đưa vào sản xuất nhiều cơ sở đường địa phương cụng suất 50- 100 tấn mớa/ngày. Để tận dụng được nguồn nguyờn liệu, cỏc nhà mỏy đó bổ sung thiết bị để trở thành những xớ nghiệp liờn hợp đường- rượu- giấy. Cụng nghiệp chố, thuốc lỏ, dầu thực vật, mỡ chớnh, đồ hộp, đụng lạnh… đều phỏt triển với tốc độ cao. Cụng nghiệp thực phẩm cũng được bổ sung nhiều mỏy múc, thiết bị hiện đại. Trong khu vực tiểu thủ cụng nghiệp cũng phỏt triển chế biến thực phẩm theo kỹ thuật truyền thống bằng cỏc nguyờn liệu nụng sản địa phương, nhằm phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của nhõn dõn.
Cụng suất ngành dệt cũng tăng thờm nhờ việc đưa vào sản xuất liờn hợp dệt Vĩnh Phỳ, cải tạo và tổ chức lại lực lượng dệt của tư nhõn ở miền Nam và khụi phục nghề dệt thủ cụng truyền thống, đưa cụng suất dệt vải lờn tới 400 triệu một/năm. Cựng với đú, cỏc cơ sở dệt kim, dệt lụa, thảm len, dệt đay… cũng được mở rộng. Chỳng ta đó khẩn trương xõy dựng thờm cỏc nhà mỏy kộo sợi bụng, sợi đay và đổi mới trang thiết bị mỏy múc ở nhiều nhà mỏy dệt và cỏc cơ sở dệt thủ cụng. Cụng nghiệp giấy và chế biến gỗ cũng được tăng thờm năng lực sản xuất nhờ khụi phục lại nhiều cơ sở sản xuất ở miền Nam, xỳc tiến việc xõy lắp nhà mỏy giấy Vĩnh Phỳ- Bói Bằng, phỏt triển nhiều cơ sở nhỏ ở địa phương để sản xuất giấy từ bó mớa, đay, rơm rạ…