Cụng cuộc khụi phục kinh tế cũng như cỏc ngành đang được tiến hành thỡ vào giữa năm 1972 lại phải chống trọi với cuộc chiến tranh lần thứ hai. Mặc dự chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng mức tàn phỏ lại nặng hơn rất nhiều so với cỏc lần trước. Cuộc khụi phục kinh tế núi chung cũng như ngành CNCB núi riờng lại phải bắt đầu lại. Tuy nhiờn, lần này ngoài việc tăng cường khụi phục và đầu tư xõy dựng cỏc xớ nghiệp phục vụ sản xuất thỡ cũn chỳ ý nhiều cả đến chấn chỉnh và tăng cường quản lý kinh tế, đề cao kỷ luật, chống tham ụ, lóng phớ, múc ngoặc, chống làm ăn phi phỏp gõy rối loạn thị trường và nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy, đó cú những kết quả khả quan trong việc khụi phục ngành:
Hoỏ chất: Khụi phục, cải tạo và mở rộng cỏc cơ sở quan trọng như hoỏ chất Việt Trỡ- 4500 tấn, suppe phốt phỏt Lõm Thao đợt II từ 18 lờn 30 vạn tấn, cao su sao vàng 5 vạn bộ lốp ụtụ và 3 triệu lốp xe đạp… Đồng thời, xõy dựng thờm nhiều nhà mỏy mới như phõn đạm Hà Bắc 6 vạn tấn, phõn lõn nung chảy Ninh Bỡnh 10 vạn tấn, ỏc quy Vĩnh Phỳ 6 vạn kwh, cựng cỏc cơ sở nhỏ đắp lốp xe thuộc Bộ giao thụng vận tải, thuộc tổng cục Hoỏ và cỏc địa phương. Chuẩn bị khởi cụng nhà mỏy phõn lõn nung chảy Thanh Hoỏ 2 vạn tấn…
Sản xuất hàng tiờu dựng: Đó cú những thời gian sỳt giảm và căng thẳng về cung ứng hàng tiờu dựng như giấy viết, chiếu cúi… Sau khi chiến tranh kết thỳc đó cải tạo lại cỏc cơ sở quan trọng như dệt 8-3 với cụng suất 40 triệu một vải, nhà mỏy dệt Nam Định 60 triệu một vải, tơ lụa Nam Định 7 triệu một lụa,
cựng cỏc nhà mỏy xay xỏt, làm đường, làm rượu… Đồng thời, khởi cụng xõy dựng thờm cỏc nhà mỏy dệt Minh Phương- do Trung Quốc giỳp, giấy Bói Bằng do Thuỵ Điển giỳp, dệt kim Thắng Lợi, may xuất khẩu; xõy dựng cỏc nhà mỏy chố Nghĩa Lộ, Yờn Bỏi, Trần Phỳ, Cửu Long; cỏc nhà mỏy in nhón hiệu Vĩnh Phỳ… Cỏc địa phương cũng tự xõy dựng cỏc cơ sở chế biến chố, bột mỡ, ngụ, khoai, sắn, đậu phụ…