Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới NSLĐ trong ngành CNCB

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 62 - 72)

Để phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng tới NSLĐ ta xột hàm số sau: Y = f (K, L, R. T)

Trong đú: Y: Đầu ra

K: Vốn sản xuất L: Số lượng lao động T: Khoa học- Cụng nghệ.

R: Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn

♠ Vốn: Là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng, cú tỏc động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Tuỳ thuộc vào quy mụ vốn mà mỏy múc thiết bị được đầu tư cụng nghệ cao hay thấp, năng suất của người lao động làm ra sẽ cao hay thấp cũng một phần nhờ vào cụng nghệ.

♠ Cụng nghệ: Là nhõn tố tỏc động ngày càng mạnh đến tăng trưởng.

Solow cho rằng “ toàn bộ tăng trưởng bỡnh quõn đầu người trong dài hạn đều thu được nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật”, Kuznet hay Samuelson đều khẳng định cụng nghệ kỹ thuật là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế.

lớn. Việc sử dụng tài nguyờn là vấn đề cú chiến lược, lựa chọn cụng nghệ để cú thể sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyờn của quốc gia là vấn đề sống cũn của phỏt triển. Cỏc mụ hỡnh tăng trưởng hiện đại thường khụng núi đến nhõn tố tài nguyờn với tư cỏch là biến số của hàm tăng trưởng họ cho rằng nú là yếu tố cố định, vai trũ của chỳng cú xu hướng giảm dần.

♠ Lao động: Là yếu tố đầu vào khụng thể thiếu của sản xuất. Trước đõy, quan niệm lao động đơn giản là yếu tố vật chất giống như vốn và được xỏc định bằng số lượng lao động của mỗi quốc gia. Nhưng ngày nay, khớa cạnh phi vật chất của lao động là vốn con người càng là tõm điểm chỳ ý, đú là chất lượng đầu vào của lao động (kỹ năng, kiến thức, kỷ luật lao động, sức khoẻ).

Xột hàm Cobb- Douglas cú dạng: Y= T. Kα. Lβ. Rγ

Ở đõy α, β, γ phản ỏnh tỷ lệ cận biờn của cỏc yếu tố đầu vào. Ta cú: α+ β+ γ = 1.

Sau khi biến đổi Cobb- Douglas thiết lập được mối quan hệ theo tốc độ tăng trưởng của cỏc biến số: g= t+ αk+ βl+ γ r

Trong đú: g: tốc độ tăng trưởng của GDP

k, l, r: tốc độ tăng trưởng của cỏc yếu tố đầu vào t: phản ỏnh tỏc động của khoa học- cụng nghệ

Nếu coi tài nguyờn là yếu tố cố định. Xột một hàm Cobb- Douglas đơn giản chỉ gồm 2 yếu tố là lao động và vốn như sau: Y = A. Kα. Lβ

Từ hàm Cobb- Douglas, chia cả 2 vế cho lao động ta cú hàm NSLĐ:

Lấy logarit 2 vế ta cú: Ln( Y L) = LnA + αln(K L ) + (β + α – 1)Ln(L) Trong đú: Y/L: là NSLĐ K/L: là mức trang bị vốn trờn lao động Đặt: Y1 = Ln( Y L) ; X1 = Ln (K L ) ; X2= Ln(L) Ta cú mụ hỡnh hồi quy:

Trong đú : β1 = LnA: Cho biết NSLĐ khi khụng cú lao động và vốn. β2 = α : Cho biết khi mức trang bị vốn trờn lao động tăng lờn 1 đơn vị thỡ NSLĐ tăng lờn β2 đơn vị.

β3 = β + α – 1: Cho biết khi tăng lờn 1 lao động thỡ NSLĐ sẽ tăng lờn β3.

Như vậy, mối quan hệ giữa cỏc yếu tố được thể hiện qua cỏc hệ số βi

được ước lượng từ phương trỡnh trờn.

Sử dụng phương phỏp ước lượng bỡnh phương nhỏ nhất (OLS) ta cú kết quả ước lượng hàm NSLĐ của ngành CNCB theo cỏc yếu tố lao động và vốn như sau:

Bảng 2.11. Kết quả ước lượng năng suất lao động ngành CNCB

Ordinary Least Squares Estimation

**************************************************************** Dependent variable is Y1

13 observations used for estimation from 1995 to 2007 **************************************************************** Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob] INPT .030287 .74548 .040628[.968]

X1 .23176 .13835 1.6752[.125] X2 .27204 .11776 2.3101[.044]

**************************************************************** R-Squared .89740 R-Bar-Squared .87688

S.E. of Regression .048723 F-stat. F( 2, 10) 43.7319[.000]

Mean of Dependent Variable 2.7104 S.D. of Dependent Variable .13885 Residual Sum of Squares .023739 Equation Log-likelihood 22.5401 Akaike Info. Criterion 19.5401 Schwarz Bayesian Criterion 18.6927 DW-statistic .66716

**************************************************************** Diagnostic Tests

**************************************************************** * Test Statistics * LM Version * F Version *

**************************************************************** * * * *

* A:Serial Correlation*CHSQ( 1)= 4.3158[.038]*F( 1, 9)= 4.4727[.064]* * * * *

* B:Functional Form *CHSQ( 1)= .8823E-4[.993]*F( 1, 9)= . 6108E-4[.994]*

* * * *

* C:Normality *CHSQ( 2)= .61488[.735]* Not applicable * * * * *

* D:Heteroscedasticity*CHSQ( 1)= 3.2428[.072]*F( 1, 11)= 3.6559[.082]*

**************************************************************** A: Lagrange multiplier test of residual serial correlation B: Ramsey's RESET test using the square of the fitted values C: Based on a test of skewness and kurtosis of residuals

Từ kết quả của mụ hỡnh hồi quy ta thấy, nếu chỉ xột NSLĐ bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố là mức độ trang bị vốn trờn một lao động và số lao động thỡ khi mức trang bị vốn trờn lao động tăng 1% thỡ NSLĐ sẽ tăng lờn 0,23176%. Cũn khi tăng thờm 1 đơn vị lao động thỡ NSLĐ tăng thờm 0,27204 đơn vị. Cỏc yếu tố khỏc khụng đổi. Chứng tỏ khi khụng xột đến yếu tố cụng nghệ thỡ lao động được coi trọng hơn vốn vỡ nú làm NSLĐ tăng lờn nhiều hơn.

Bõy giờ, nếu ta xột NSLĐ bị ảnh hưởng thờm bởi năng suất yếu tố tổng hợp (TFP)- phản ỏnh sự đúng gúp của kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động, chất lượng vốn đầu tư và chủ yếu là khoa học cụng nghệ thỡ mụ hỡnh mồi quy là:

Y1 = β1 + β2 X1 + β3 X2 + β4 X3

Trong đú: X3 = Ln(TFP)

Sử dụng phương phỏp ước lượng OLS cho mụ hỡnh trờn ta cú kết quả ước lượng hàm NSLĐ cho cỏc ngành theo cỏc yếu tố như sau:

Bảng 2.12. Kết quả ước lượng năng suất lao động theo ngành

Nguồn: Ước lượng từ bộ số liệu điều tra DN của TCTK từ năm 2000-2006

Bảng 2.13 : Bảng giải thớch tờn cỏc ngành

Ngành 1 Nụng nghiệp và lõm nghiệp Ngành 2 Thuỷ sản

Ngành 3 Cụng nghiệp khai thỏc mỏ Ngành 4 Cụng nghiệp chế biến

Ngành 5 Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt và nước Ngành 6 Xõy dựng

Ngành 7 TN; Sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy, đồ dựng CN & GĐ Ngành 8 Khỏch sạn và nhà hàng

Ngành 9 Vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc Ngành 10 Tài chớnh, tớn dụng

Biến phụ thuộc: Ln(NSLĐ)

Hệ số ước lượng của cỏc biến độc lập

Ln(K/L) Ln(L) Ln(TFP) Hệ số chặn R-squared Chung 0.401*** 0.001 0.048*** 1.991*** 0.3 NSLĐ Ngành 1 0.393*** -0.142*** 0.045*** 2.302*** 0.35 Ngành 2 0.329*** -0.043*** 0.038*** 2.250*** 0.25 Ngành 3 0.512*** -0.006 0.054*** 1.346*** 0.39 Ngành 4 0.459*** 0.086*** 0.069*** 1.025*** 0.44 Ngành 5 0.501*** 0.247*** 0.041*** 0.399*** 0.56 Ngành 6 0.311*** -0.128*** 0.053*** 2.694*** 0.45 Ngành 7 0.440*** 0.034*** 0.046*** 1.862*** 0.31 Ngành 8 0.341*** 0.231*** 0.023*** 1.219*** 0.49 Ngành 9 0.215*** -0.110*** 0.047*** 3.530*** 0.24 Ngành 10 0.286*** 0.509*** 0.031*** 2.157*** 0.46 Ngành 11 0.441*** 0.175*** 0.031*** 2.079*** 0.47

Ngành 11 Hoạt động khỏc

Xột về ý nghĩa kinh tế của mụ hỡnh: Dấu của hệ số mức trang bị vốn trờn lao động và năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp mang dấu dương là phự hợp với lý thuyết kinh tế, khi lao động được trang bị cụng nghệ cũng như cải tiến cụng cụ lao động thỡ hiệu quả lao động cao hơn trước, việc sử dụng mỏy múc thiết bị kết hợp với trỡnh độ quản lý và kinh nghiệm cỏc doanh nghiệp cú thể tao ra nhiều sản phẩm hơn trờn một đơn vị lao động. Dấu của biến lao động nếu dương thỡ thể hiện ngành đú cần phải thờm lao động để đạt được hiệu suất cao nhất cú thể trong quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm đầu ra, nếu dấu của biến lao động mang dấu õm thỡ đồng nghĩa với việc tăng lao động thỡ năng suất giảm hay những ngành này cú thể coi là đủ số lao động cần thiết, nếu tăng thờm một lao động thỡ sản phẩm biờn cú xu hướng giảm dần, do đú năng suất lao động sẽ giảm.

Từ kết quả ước lượng cho thấy, nếu xột chung cỏc ngành kinh tế thỡ khi mức trang bị vốn trờn lao động tăng thờm 1%, giả định cỏc yếu tố khỏc cố định thỡ năng suất lao động bỡnh quõn tăng 0.401%. Như vậy cú thể thấy vốn cú vai trũ quan trọng trong việc nõng cao năng suất lao động. Đối với năng suất cỏc yếu tố tổng hợp, khi cỏc yếu tố khỏc cố định, thỡ cứ 1% tăng năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp thỡ năng suất lao động tăng 0.048%, sự đúng gúp của yếu tố TFP vào NSLĐ cũn thấp do quỏ trỡnh tớch lũy kinh nghiệm trong sản xuất hay việc đổi mới ứng dụng cụng nghệ sản xuất cũng như cụng nghệ quản lý cũn thấp, nền kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào vốn và nguồn nhõn lực.

Với ngành CNCB, khi mức trang bị vốn trờn lao động tăng thờm 1%, giả định cỏc yếu tố khỏc khụng đổi thỡ NSLĐ sẽ tăng thờm 0,459%. Khi lao động tăng thờm 1 đơn vị thỡ NSLĐ sẽ tăng thờm 0,086 đơn vị cũng trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc là khụng đổi. Với năng suất cỏc yếu tố tổng hợp, khi cỏc yếu tố khỏc khụng đổi thỡ cứ tăng thờm 1% năng suất cỏc yếu tố tổng hợp thỡ

NSLĐ tăng 0,069%. Từ bảng kết quả trờn ta thấy, mặc dự CNCB là ngành cú mức đúng gúp của hàm lượng khoa học cụng nghệ vào làm tăng NSLĐ là cao nhất nhưng nhỡn chung vẫn cũn thấp hơn so với việc đúng gúp của mức trang bị vốn trờn đầu người là do việc ứng dụng cụng nghệ vào sản xuất cũn chưa thực sự phỏt triển. Việc sản xuất vẫn cũn phụ thuộc phần lớn vào vốn và lao động.

Tuy nhiờn, chỳng ta cũng cú thể so sỏnh, khi khụng xột tới ảnh hưởng của cụng nghệ thỡ yếu tố lao động ảnh hưởng tới NSLĐ lớn hơn yếu tố vốn. Nhưng khi xột đến yếu tố cụng nghệ thỡ vốn lại quan trọng hơn lao động rất nhiều. Điều này chứng tỏ, để cú cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại yờu cầu một lượng vốn đầu tư rất lớn. Khi đú thỡ số lượng lao động khụng cũn quan trọng nữa mà điều cần chỳ ý là chất lượng lao động cú theo kịp sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ khụng?

Để phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn chỳng ta xột hệ số ICOR. Nú thể hiện hiệu quả SXKD của ngành CNCB qua việc nghiờn cứu mối quan hệ giữa đầu vào là vốn và đầu ra GDP. Hệ số này cũng phản ỏnh trỡnh độ kỹ thuật của sản xuất và là số đo năng lực sản xuất của đầu tư. Và được tớnh theo 2 cỏch: Cỏch 1:

ICOR = I1

Y1- Y0

Trong đú: I1 là tổng vốn đầu tư năm nghiờn cứu Y1 là GDP năm nghiờn cứu

Y0 là GDP năm trước đú

ICOR tớnh theo cỏch tớnh này cho biết để tăng thờm 1 đơn vị GDP đũi hỏi phải đầu tư bao nhiờu đơn vị vốn. Bảng 2.14 thể hiện hệ số ICOR của ngành CNCB qua cỏc năm:

Bảng 2.14. Hệ số ICOR1 qua cỏc năm Năm Chỉ tiờu 2000 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn đầu tư -I (tỷ đồng) 22209 34594 35254 39788 46708 56429 Tổng sản phẩm ngành CNCB-Y (tỷ đồng) 51492 71363 79116 89338 100436 113282 Y1 – Y0 19871 7753 10222 11098 12846 ICOR 1.7409 4.5471 3.8924 4.2087 4.3927

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2007

Hệ số ICOR phản ỏnh tương quan giữa đầu tư với tăng trưởng kinh tế (GDP). Để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, hệ số ICOR càng thấp càng tốt. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, hệ số ICOR trờn nền kinh tế cú xu hướng tăng rừ rệt. Và ngành CNCB cũng khụng là trường hợp ngoại lệ. Nếu như trong năm 2003, để cú 1% tăng trưởng kinh tế chỳng ta cần 1,7409% vốn thỡ đến năm 2007, tỷ lệ này đó tăng gấp hơn 2,5 lần lờn tới 4,3927%. Điều này cho thấy tăng trưởng của ngành là khỏ núng và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư giảm dần trong những năm qua.

Cỏch 2:

Trong đú: I/Y là tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP gy là tốc độ tăng GDP

ICOR tớnh theo cỏch này cho biết để tăng thờm 1% GDP đũi hỏi phải tăng thờm bao nhiờu % tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP.

Bảng 2.15. Hệ số ICOR2 qua cỏc năm thụng qua tốc độ tăng GDP Năm Chỉ tiờu 2000 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn đầu tư-I (tỷ đồng) 22209 34594 35254 39788 46708 56429 Tổng sp ngành CNCB-Y (tỷ đồng) 51492 71363 79116 89338 100436 113282 Tốc độ tăng GDP(gy) 0.3859 0.1086 0.1292 0.1242 0.1279 ICOR 1.2562 4.1015 3.447 3.7436 3.8946

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2007

Theo cỏch tớnh này thỡ trong năm 2003 để cú 1% tăng trưởng kinh tế chỳng ta cần 1,2562% vốn và đến năm 2007 thỡ tỷ lệ này đó là 3,8946% tăng gấp hơn 3,1 lần.

Như đó núi ở trờn, hệ số ICOR thấp, chứng tỏ đầu tư cú hiệu quả cao. Tuy nhiờn, theo quy luật lợi tức biờn giảm dần, khi nền kinh tế tăng trưởng thỡ hệ số ICOR sẽ tăng lờn, tức là để duy trỡ cựng một tốc độ tăng trưởng, cần một tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP tăng lờn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w