Cụng nghiệp Việt Nam thời kỳ 1975 1986

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 30 - 34)

Sau đại thắng mựa xuõn năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phúng, đất nước thống nhất, cả nước cựng đi lờn chủ nghĩa xó hội. Trong giai đoạn này, ngành cụng nghiệp Việt Nam đứng trước những thuận lợi, khú khăn cũng như những nhiệm vụ nặng nề và đó đạt được những thành tựu nhất định.

Đến năm 1976 thỡ toàn ngành cụng nghiệp quốc doanh và cụng thương hợp doanh đó cú khoảng 52 vạn cỏn bộ, cụng nhõn viờn. Trong đú, miền Bắc

nghiệp, địa phương quản lý 1373 xớ nghiệp. Về tiểu thủ cụng nghiệp, miền Bắc cú 3000 cơ sở chuyờn nghiệp với trờn 60 vạn lao động. Cũn ở miền Nam cú tới hàng chục vạn cơ sở tư nhõn với 80- 90 vạn lao động, nhưng phần lớn chưa được khụi phục lại. Năm 1976 giỏ trị tổng sản lượng của ngành cụng nghiệp đạt 48 tỷ đồng. Trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dõn, ngành cụng nghiệp chiếm tỷ trọng 10,6% lao động xó hội; 37% giỏ trị tài sản cố định; làm ra 38,4% tổng sản phẩm xó hội; 25,3% GDP. Tuy nhiờn, một điểm cần núi tới đú là nguồn nguyờn liệu của chỳng ta chủ yếu phụ thuộc vào nước ngoài. Đặc biệt cỏc ngành cơ khớ, hoỏ chất, dệt phụ thuộc 100%.

Trong giai đoạn này, Đảng và Nhà nước ta cú những chủ trương chớnh sỏch mới như: điều chỉnh mối quan hệ giữa cụng nghiệp với nụng nghiệp, giữa cụng nghiệp nặng với cụng nghiệp nhẹ, trong cải tạo XHCN đối với cụng nghiệp đó chỳ ý hơn tới cỏc hỡnh thức thớch hợp, đồng thời cũng đó cú những cải tiến quản lý cụng nghiệp theo hướng mở rộng quyền tự chủ cho xớ nghiệp và hợp tỏc xó. Tuy nhiờn, vẫn cũn hạn chế là chưa thấy rừ được sự cần thiết phải xoỏ bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp.

Đến giai đoạn 1981- 1985, cụng nghiệp vượt qua thời kỳ suy thoỏi và khủng hoảng, bắt đầu cú bước phỏt triển đều đặn, rừ ràng, năm sau cao hơn năm trước. Năm 1983 giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp đó vượt năm 1977 gần 20%. Và đến năm 1985, giỏ trị sản lượng cụng nghiệp đó đạt 105 tỷ đồng, tăng trờn 61,3% so với năm 1976 và 57,4% so với năm 1980. Trong thời kỳ này, tốc độ tăng bỡnh quõn đạt 9,5%. Cơ cấu một số ngành cụng nghiệp chủ yếu được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1. Cơ cấu ngành cụng nghiệp theo giỏ trị sản lượng14 Đơn vị tớnh: % Ngành Miền Bắc Cả nước 1960 1975 1976 1985 Điện lực 1.2 4.3 - 4.5 Nhiờn liệu 5.0 5.1 5.6 1.2 Luyện kim 0.8 2.1 3.3 1.3 Cơ khớ 11.0 18.0 12.3 14.0 Hoỏ chất 3.7 14.1 9.4 10.5 Vật liệu xõy dựng 8.7 5.6 - 6.5 Gỗ, giấy 13.0 5.9 17.6 12.0 Sành sứ thuỷ tinh 1.0 1.6 - 1.5 Dệt da may mặc 26.5 10.9 14.5 17.0 Lương thực thực phẩm 25.0 30.6 33.6 27.4

Sau 10 năm kể từ khi đất nước thống nhất, tuy cú nhiều khú khăn do thiờn tai dịch hoạ cũng như hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh nhưng ngành cụng nghiệp của chỳng ta đó cú những biến chuyển rừ rệt. Toàn ngành đó cú 3200 xớ nghiệp quốc doanh, 36630 cơ sở tiểu thủ cụng nghiệp với 2,653

triệu lao động, giỏ trị tổng sản lượng đạt 105 tỷ đồng, làm ra 30% thu nhập quốc dõn, 40% tổng sản phẩm xó hội, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế trong thời kỳ mới.

Tuy cú những tiến bộ rừ rệt, nhưng nhỡn chung cụng nghiệp Việt Nam hóy cũn nhỏ bộ, hiệu quả trờn đồng vốn đầu tư cũn thấp, cụng nghiệp chưa đỏp ứng được yờu cầu trong nước về trang thiết bị hiện đại hoỏ cho nền kinh tế và cỏc hàng hoỏ tiờu dựng thiết yếu cho nhõn dõn. Đầu tư của Nhà nước cho cụng nghiệp rất lớn và khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm nhưng giỏ trị sản lượng lại tăng chậm. Mắc phải những vấn đề này là do cỏc nguyờn nhõn:

Thứ nhất là: Sau khi hoà bỡnh lập lại, do nhận định và đỏnh giỏ khụng sỏt tỡnh hỡnh, chỉ nhấn mạnh thuận lợi mà khụng thấy hết khú khăn như xuất phỏt điểm quỏ thấp lại bị chiến tranh và phong toả từ bờn ngoài… chỳng ta đó đề ra cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế- xó hội và cụng nghiệp quỏ cao. Kết quả là nhiều chỉ tiờu khụng hoàn thành đó làm mất cõn đối và căng thẳng trong nền kinh tế.

Thứ hai là: Quỏ chỳ trọng tới phỏt triển cụng nghiệp nặng, những cụng trỡnh quy mụ lớn, cần nhiều vốn và chậm thu hồi trong khi đất nước cũn đang nghốo cần đầu tư cho sản xuất hàng tiờu dựng, cụng nghiệp nhẹ và lương thực- thực phẩm.

Thứ ba là: Trong quỏ trỡnh cải tạo XHCN đối với cụng nghiệp miền Nam chưa quỏn triệt chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần, cú tư tưởng núng vội muốn xoỏ bỏ ngay kinh tế tư nhõn.

Thứ tư là: Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành cũn hết sức yếu kộm, thiếu đồng bộ, cũ nỏt, trỡnh độ kỹ thuật lạc hậu, lao động chủ yếu là thủ cụng, nền kinh tế trong tỡnh trạng sản xuất nhỏ, phõn cụng lao động chưa phỏt triển, NSLĐ thấp.

Thứ năm là: Chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, duy trỡ cơ chế quản lý tập trung quan liờu bao cấp, quản lý Nhà nước chồng chộo và chưa tỏch khỏi quản lý SXKD đó dẫn tới cỏc cơ sở sản xuất trở nờn lệ thuộc thiếu tớnh chủ động sỏng tạo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w