Cụng nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 34 - 39)

Giai đoạn này, bối cảnh quốc tế cú tỏc động to lớn đến phỏt triển cụng nghiệp của Việt Nam. Cỏc bối cảnh này bao gồm:

♥ Toàn cầu hoỏ kinh tế đó trở thành xu thế khỏch quan, hội nhập kinh tế quốc tế là yờu cầu tất yếu.

♥ Cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ phỏt triển như vũ bóo đó ảnh

hưởng to lớn và trực tiếp đến tất cả cỏc mặt của đời sống kinh tế- xó hội. Trỡnh độ khoa học và cụng nghệ là yếu tố cơ bản quyết định đến sự cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.

♥ Cỏc cuộc xung đột vẫn diễn ra, đặc biệt là sự chờnh lệch trỡnh độ phỏt triển của cỏc nước là yếu tố gõy khú khăn cho việc đảm bảo sự bỡnh đẳng trong quan hệ hợp tỏc.

♥ Đụng Á và Đụng Nam Á là khu vực phỏt triển với sự nổi lờn của 4

con rồng chõu Á.

Cũn trong nước thỡ nền kinh tế núi chung và sản xuất cụng nghiệp vẫn tăng chậm, hơn nữa cú xu hướng giảm sỳt và rơi vào khủng khoảng. Trong khi nguồn viện trợ của nước ngoài đang bị cắt giảm cộng thờm lệnh cấm vận của Mỹ ngăn cản Việt Nam bỡnh thường hoỏ quan hệ với thế giới.

Trước tỡnh hỡnh quốc tế và trong nước Đảng và Nhà nước ta đó đưa ra nhiều đường lối chớnh sỏch nhằm cải thiện tỡnh hỡnh này:

Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đó xỏc định “ Cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp, thủ cụng nhiệp đỏp ứng cho nhu cầu của nhõn dõn về những loại hàng hoỏ thụng thường, bảo đảm yờu cầu chế biến nụng, lõm, thuỷ sản tăng nhanh việc làm hàng gia cụng xuất khẩu và cỏc mặt hàng xuất khẩu

triệt để mọi nguồn nguyờn liệu, tận dụng cỏc loại phế liệu, tranh thủ nguồn nguyờn liệu gia cụng cho nước ngoài… Phỏt triển cụng nghiệp nặng và xõy dựng kết cấu hạ tầng phải nhằm phục vụ cỏc mục tiờu kinh tế, quốc phũng trong chặng đường đầu tiờn và theo khả năng thực tế, chuẩn bị tiền đề cho sự phỏt triển kinh tế trong chặng đường tiếp theo. Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp năng lượng. Ngành cụng nghiệp cơ khớ phải được sắp xếp lại, đồng bộ hoỏ, chuyờn mụn húa, từng bước đổi mới thiết bị. Trong cụng nghiệp sản xuất nguyờn vật liệu, chỳ ý đến nguyờn liệu khoỏng sản và cỏc loại nguyờn liệu khỏc để sản xuất phõn bún, thuốc trừ sõu, thuốc thỳ y… Khụng bố trớ xõy dựng cụng nghiệp nặng vượt quỏ điều kiện và khả năng thực tế…”15.

Bước sang giai đoạn 1991- 1995, Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đó xỏc định: “ Đẩy mạnh sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu, đỏp ứng nhu cầu đa dạng, chất lượng ngày càng cao, phục vụ tốt nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tăng thờm nhiều việc làm… Phỏt triển một số ngành cụng nghiệp nặng trước hết phục vụ cho sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp, hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu, đồng thời tạo cơ sở cho những bước phỏt triển tiếp theo…”16.

Giai đoạn 1996-2000, Đại hội Đảng lần thứ IIIV (1996) xỏc định “ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, chỳ trọng trước hết cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu, xõy dựng cú chọn lọc một số cơ sở cụng nghiệp nặng về dầu khớ, than, xi măng, cơ khớ, điện tử, thộp, phõn bún, hoỏ chất, một số cơ sở cụng nghiệp quốc phũng…”17.

Giai đoạn 2001 đến nay, đất nước chuyển sang thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh CNH- HĐH Đảng và Nhà nước ta đó chỳ trọng đến việc phỏt triển ngành CN theo chiều sõu, đổi mới thiết bị CN tiờn tiến. Phỏt triển mạnh CN cụng nghệ cao, nhất là cụng nghệ thụng tin, viễn thụng, điện tử.

Sau hơn 20 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới, CN nước ta đó cú sự phỏt triển khỏ cơ bản trờn nhiều phương diện được thể hiện qua bảng sau:

15 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NXB- Chớnh trị quốc gia, 2005, tr 51-52

16 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NXB- Chớnh trị quốc gia, 2005, tr 271- 272

Biểu 2.1: GDP cụng nghiệp tớnh theo giỏ thực tế (Tỷ đồng) 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 2000 2003 2004 2005 2006 2007

Nhỡn vào bảng 2.2 ta thấy cỏc chỉ tiờu trong ngành cụng nghiệp qua cỏc năm đều tăng. Điển hỡnh như GDP từ 138578 tỷ đồng năm 2000 lờn tới 396063 tỷ đồng năm 2007. Bờn cạnh đú, vốn đầu tư, giỏ trị tài sản cố định và đầu tư tài chớnh dài hạn cũng tăng đó làm tăng quy mụ sản xuất tạo thờm nhiều việc làm cho người lao động nờn số lao động trong cỏc doanh nghiệp đó tăng lờn đỏng kể năm 2000 chỉ cú 1822741 lao động thỡ đến năm 2006 số lượng lao động đó là 3711041 người. Và kết quả hoạt động SXKD của toàn ngành được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Qua bảng ta thấy, NSLĐ của toàn ngành cụng nghiệp luụn tăng từ năm 1995 cho đến 2007 tuy cú năm 2000 là giảm. Tốc độ tăng NSLĐ trung bỡnh trong giai đoạn 1995- 1999 là 5,85% tăng mạnh hơn giai đoạn 2001- 2007 là 2,22%. Điều này một phần là do tốc độ tăng GDP chậm hơn tốc độ tăng của lao động. Một phần là do chỳng ta đó chỳ trọng tới phỏt triển cụng nghiệp, tuy nhiờn mới chỉ chỳ ý tới phỏt triển theo chiều rộng chứ chưa thực sự phỏt triển theo chiều sõu. Sử dụng nhiều lao động chứ khoa học cụng nghệ vẫn cũn lạc hậu, chưa được đầu tư đỳng mức. Chớnh vỡ vậy, để nõng cao hiệu quả SXKD, tăng NSLĐ đũi hỏi ngành cụng nghiệp phải chỳ trọng đến phỏt triển cụng nghệ kỹ thuật hơn nữa, đồng thời nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ lao động.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến (Trang 34 - 39)