II. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động QTNL củacông ty
1. Nhóm nhân tố khách quan
1.1. Nền kinh tế quốc gia và thế giới:
Sau cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều giảm sút, thể hiện ở tốc độ tăng trởng kinh tế giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng. Điều này một mặt tạo thuận lợi cho công ty trong công việc tuyển dụng lao động, nhng mặt khác do nền kinh tế suy giảm, các công ty phải cạnh tranh khốc liệt với để tìm thị trờng và tìm cơ hội phát triển.
Mặt khác do thị trờng tiêu thụ sản phảm của công ty cơ bản là trong nớc mà chủ yếu là thị trờng phía Bắc, trong đó ở phía Bắc đã có rất nhiều công ty cơ khí nên thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty bị thu hẹp lại, quan hệ mua bán với một số thị trờng đã tạm thời phải dừng lại và sau này mới khôi phục trở lại. Đối với thị trờng trong nớc, sức mua giảm sút do khả năng thanh toán hạn hẹp, do vậy nhiều mặt hàng sản xuất phục vụ cho giao thông vận tải, một số sản phẩm của ngành công nghiệp đánh bắt thuỷ sản tồn đọng, tiêu thụ chậm và lu kho một thời gian rất dài.
Đứng trớc tình hình này, một mặt công ty vẫn phải đảm bảo việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty, mặt khác phải giảm chi phí lao động để giảm giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đây là một thách thức lớn đối với công tác QTNL của công ty. Nó yêu cầu công ty phải dung hoà hai yếu tố trên, đồng thời phải cân nhắc kỹ lỡng giữa việc tuyển thêm nhân viên mới có trình độ và khả năng để đáp ứng nhu cầu khắt khe của công việc, đồng thời phải đối mặt với lực lợng lao động nhiều nhng thiếu năng lực và trình độ.
1.2. Thị trờng lao động
Trong những năm gần đây, tình trạng cung lao động luôn vợt cầu lao động đã tạo thuận lợi cho công ty trong việc tuyển dụng lao động. Vì công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên nhu cầu về lao động thờng xuyên thay đổi, do đó khi có nhu cầu về lao động thì công ty tiến hành tuyển dụng. Ngày nay mặt bằng dân trí đợc nâng cao, số lao động đợc đào tạo qua trờng, qua lớp cũng nh chất lợng đào tạo đợc nâng cao. Các trung tâm t vấn, dịch vụ việc làm hoạt động khá sôi nổi, ngời dân chú ý nhiều hơn đến các thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng... Tất cả những yếu tố này tạo thuận lợi cho công ty trong việc tuyển dụng, sử dụng lao động.
Tuy nhiên bên cạnh đó, nhìn chung mặt bằng chất lợng lao động của nớc ta thấp hơn so với thế giới, qua số liệu thứ bậc theo HDI của nớc ta những năm gần đây tăng lên đáng kể, song đến năm 2000 xếp hạng thứ 120/175 của các n- ớc, chứng tỏ sự thấp kém và tụt hậu về chỉ số phát triển con ngời nói chung và về trình độ phát triển nguồn nhân lực nói riêng. Thực tế này là do chất lợng giáo dục đào tạo ở các cấp đều thấp, năng lực vận dụng kiến thức qua đào tạo vào thực tế còn rất hạn chế. Sinh viên vừa mới tốt nghiệp ra trờng cha thích ứng với thị trờng, nguồn nhân lực cha đợc chuẩn bị tốt theo yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Cơ cấu nhân lực về trình độ, nghề nghiệp mất cân đối nghiêm trọng.
Cho nên mặc dù giá rẻ hơn nhng trong nhiều trờng hợp không đáp ứng đợc yêu cấu sản xuất kinh doanh. Đặc biệt công ty cần phải có những đội ngũ công nhân lành nghề, làm việc với độ chính xác cao, tinh thần trách nhiệm,... đội ngũ cán bộ phải linh hoạt, sáng tạo, năng động, nhạy bén với thời cuộc và làm việc có ý thức trách nhiệm. Điều này yêu cầu công ty phải làm tốt công tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ thì mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu.
1.3. Đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay ở nớc ta có rất nhiều đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh các mặt hàng cơ khí, trong đó ở Hà Nội đã có rất nhiều đơn vị nh: Cơ khí Hà Nội, Cơ khí Trần Hng Đạo, Cơ khí Quang Trung...đã tồn tại từ rất lâu.Vấn đề cạnh tranh diễn ra dữ dội trong các mặt hàng cơ khí, từ khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm và đến cả nguồn nhân lực. Hơn nữa, có một số công ty rất lớn mạnh với mức lơng cao, điều kiện làm việc có nhiều thuận lợi và có nhiều triển vọng thu hút đợc nhiều nhân tài. Do vậy công ty phải có chế độ, chính sách l- ơng bổng hợp lý thì mới mong thu hút và giữ đợc các nhân viên giỏi.
1.4. Bạn hàng của công ty
Bạn hàng của công ty chủ yếu là trong nớc, còn thị trờng xuất sang nớc ngoài thì gần nh không có. Vì công ty thuộc Bộ GTVT nên có một số loại sản phẩm phục vụ cho Bộ GTVT. Một số mặt hàng đó là: giải phân cách bằng tôn sóng và một số phơng tiện, thiết bị, vật t, phụ tùng khác. Bên cạnh đó công ty sản xuất các phơng tiện, thiết bị cho ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt thuỷ sản. Công ty đã sữa chữa lắp ráp ô tô, xe gắn máy khác phục vụ cho thị trờng Hà Nội và các tỉnh lân cận. Công ty đã gây đợc uy tín với Bộ GTVT và các bạn hàng mà công ty thờng xuyên cung cấp và phục vụ. Còn thị trờng ở nớc ngoài là một thị trờng đang rất mới mẽ với những đòi hỏi chất lợng cao nhng thu đợc rất nhiều lợi nhuận nên công ty đang có kế hoạch hớng ra thị trờng nớc ngoài trong thời gian tới.
1.5. Chính sách, đờng lối của Đảng và Nhà nớc
1.5.1. Chính sách kinh tế:
Với đờng lối đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, chủ trơng sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc tạo thế chủ động sản xuất kinh doanh trên thị trờng, đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nớc (Nghị định 59/CP) ...có ảnh h- ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, do đó ảnh hởng đén hoạt động quản trị nhân lực. Công ty phải xây dựng chiến lợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó có yếu tố nhân lực trên cơ sở phù hợp với đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.
1.5.2. Chính trị:
Với xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá, Việt Nam cũng đang tích cực tham gia các hiệp hội,các tổ chức trong khu vực và trên thế giới. Với phơng châm Việt Nam muốn làm bạn với các nớc trên thế giới bất kể chế độ chính trị nào, nớc ta đã và đang mở rộng quan hệ hợp tác và buôn bán các nớc trên thế
giới. Điều này cũng mở ra nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức cho công ty trong việc tìm kiếm bạn hàng mới, thị trờng mới, cũng nh cạnh tranh với các sản phẩm của nớc ngoài tràn vào Việt Nam. Bên cạnh đó là việc nhà nớc cố gắng tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, các u đãi đối với công ty trớc đây không còn nhiều mà thêm vào đó ngày càng có nhiều đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế trực tiếp tham gia vào lĩnh lực sản xuất kinh doanh. Cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn.
1.5.3. Luật pháp:
Luật thuế giá trị giá tăng của nhà nớc đợc áp dụng ngày 1/1/1999 đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong kinh doanh vì luật thuế mới khắc phục đợc tình trạng đánh thuế chồng chéo, nhà nớc tăng cờng quản lý chặt chẽ đối với chất lợng sản phẩm trớc khi sản phẩm đợc tung ra thị trờng,... Những luật lệ này sẽ ảnh hởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ đó ảnh hởng đến hoạt động quản trị nhân lực. Công tác quản trị nhân lực còn phải tuân thủ các điều khoản trong bộ luật lao động nh những quy định về tiền lơng, tiền thởng, hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, các chế độ đối với ngời lao động...
1.6. Khoa học công nghệ:
Ngày nay khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho ngành cơ khí đang phát triển rất mạnh. Với chủ trơng khuyến khích sử dụng máy móc công nghệ cao thì yêu cầu công ty phải đào tạo đợc đội ngũ các bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao.