Tạo ra môi trờng tốt cho ngời lao động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao,hiệu quả công tác quản trị nhân lực ở Công ty cơ khí Ngô Gia Tự (Trang 99 - 114)

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị tại công ty cơ

8.Tạo ra môi trờng tốt cho ngời lao động

Môi trờng làm việc của ngời lao động trong công ty có tác động trực tiếp đến kết quả công việc mà ngời đó thực hiện. Nếu nh môi trờng lao động trong công ty tạo cho ngời lao động một tâm lý ức chế, phải làm việc trong bầu không khí căng thẳng, ô nhiễm sẽ làm cho ngời lao động mất đi khả năng tập trung, chuyên sâu vào công việc. Khi đó chất lợng sản phẩm mà ngời lao động làm ra sẽ không chỉ không đạt yêu cầu về mẫu mã mà cả các công đoạn kỹ thuật cũng sẽ bị sai quy cách dẫn đến mất uy tín đối với khách hàng. Vì thế để tạo ra cho ngời lao động một tâm lý thoải mái trong quá trình sản xuất, làm việc là một yêu cầu bức thiết đặt ra. Để làm đợc điều đó công ty nên thực hiện một số công việc sau:

- Tạo môi trờng trong sạch và thoáng mát nh: trồng thêm cây xanh trong công ty, vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc và khu vực chung của công ty. Công ty nên mua sắm thêm thiết bị hút bụi, lọc khí tốt hơn để vệ sinh công nghiệp tại nơi làm việc tạo môi trờng trong sạch tránh các bệnh nghề nghiệp.

- Tạo ra môi trờng làm việc ấm cúng, giúp ngời lao động cảm thấy thoải mái nếu khi làm việc và nh thế chất lợng công việc sẽ cao hơn rất nhiều.

- Thực hiện các cuộc giao lu giữa các bộ phận, phân xởng nhằm thi đua lao động giữa các phân xởng để nâng cao hiệu suất lao động.

- Đi sâu, đi sát, quan tâm, tìm hiểu đến hoàn cảnh riêng của từng cá nhân để có chế độ u tiên đối với từng cá nhân có hoàn cảnh khó khăn. Ngoài ra còn

khuyến khích, kêu gọi các cán bộ công nhân viên, lao động trong công ty, ủng hộ lẫn nhau để vợt qua đợc hoàn cảnh khó khăn.

Nh vậy, môi trờng làm việc cho ngời lao động là một khâu quan trọng quyết định đến chất lợng công việc mà họ thực hiện. Vì thế, tạo ra cho môi tr- ờng lao động tốt trong công ty là một giải pháp giúp cho công ty hoàn thành công tác quản trị nhân lực một cách tốt hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp

Giáo trình Đại học Kinh tế quốc dân – Ngô Đình Giao chủ biên 2. Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ

Giáo trình Đại học Kinh tế quốc dân - Đồng Xuân Ninh, Vũ Kim Dũng đồng chủ biên.

3. Phân tích hoạt động kinh doanh

Giáo trình Đại học kinh tế quốc dân – Phạm Thị Gái chủ biên. 4. Quản trị nhân lực

Nguyễn Hữu Thân – Nhà xuất bản Thống kê, 1995. 5. Giáo trình quản trị nhân sự

NXB Thống kê/1998. Chủ biên PGS. PTS. Phạm Đức Thành

6. Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nớc ta. NXB Chính trị quốc gia/ 1996. PTS. Trần Văn Tùng, Lê ái Lâm

7. Bồi dỡng và đào tạo lại đội ngũ lao động trong điều kiện mới NXB Hà Nội/1996. Nguyễn Minh Đờng.

8. Vấn đề con ngời trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nớc. NXB Chính trị quốc gia/ 1996

9. Quản trị nhân sự

NXB Tp HCM/1992. Trần Kim Dung. 10.Một số báo và tạp chí khác

11. Một số luận văn của khoá trớc.

12. Số liệu thống kê của công ty cơ khí Ngô Gia Tự

Kết luận

Thực hiện tốt và hoàn thiện công tác quản trị nhân lực hiện nay là một vấn đề lớn đặt ra mỗi doanh nghiệp. Bởi vì, nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Sự thành công hay thất bại của một đơn vị sản xuất kinh doanh là ở chỗ đơn vị đó biết sử dụng các yếu tố kích thích ngời lao động để phát huy khả năng của con ngời nhằm nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy sự phát triển kinh doanh của đơn vị, doanh nghiệp đó hay không? Do vậy, không ngừng hoàn thiện các biện pháp để nâng cao chất l- ợng quản trị nhân lực là một đòi hỏi cấp thiết luôn đặt ra cho mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh.

Công ty cơ khí Ngô Gia Tự, là một doanh nghiệp sản xuất, do đó hoàn thiện công tác quản trị nhân lực đang là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của Ban

lãnh đạo công ty. Qua thời gian thực tập tại công ty, nắm bắt đợc tình hình thực tế này nên em đã mạnh dạn đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở công ty với đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân lực ở công ty cơ khí Ngô Gia Tự”.

Do thời gian có hạn và số liệu thu thập đợc cha đầy đủ nên các giải pháp đa ra không tránh khỏi những thiếu sót và bất cập. Vì thế, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo hớng dẫn, Th.s Nguyễn Thu Thuỷ cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cơ khí Ngô Gia Tự đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài viết này.

1998 1999 2000 2001 Chênh lệch

Số ngời Tỷ lệ Số ngời Tỷ lệ Số ngời Tỷ lệ Số ngời Tỷ lệ 1999/1998 2000/1999 Ngời % Ngời % Ngời % Ngời % Ngời % Ngời %

404 100 367 100 345 100 338 100 -37 90.84 -37 940 61 15,09 61 16,62 76 22,02 83 24,55 0 100 0 124,59 343 84,91 306 83,43 269 77,98 255 75,45 -37 89,21 -37 87,9 1 0,25 64 17,43 65 18,84 70 20,71 63 6,4 -8 101,56 65 16,08 12 3,26 17 4,92 6 1,77 -53 18,46 -22 113,33 338 83,67 291 79,31 263 76,24 262 77,52 -47 86,09 -7 90,37 300 74,25 272 74,11 253 73,33 261 77.21 -28 90.66 -28 93,01 104 25,75 95 25,89 92 26,67 77 22.79 -9 91.34 -9 96,84 251 62,12 186 50,68 191 55,36 220 65,09 -65 74.10 -65 102,68 153 37,88 181 49,32 154 44,64 118 34,91 28 11.83 28 85,08 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40 9,91 36 9,83 30 7,84 22 6.52 -4 90 -6 83,33 35 8,66 30 8,17 23 6,66 19 5.62 -5 85.71 -7 76,66 27 6,68 40 10,89 46 13,33 50 14.79 13 148.14 6 115 302 74,75 261 71,11 249 72,17 247 73.07 -41 86.42 -12 95,54

Biểu số 7: Công tác đào tạo năm 2000 2001 và kế hoạch năm 2002

TT Nội dung công việc Số lợng (ngời) Chi phí (đồng/ngời) Thành tiền (đồng) So sánh (2001/2000) 2000 2001 2002 2000 2001 2002 2000 2001 2002 Thành tiền % II Đối với cán bộ quản lý và nghiệp vụ

- Đào tạo, bồi dỡng cán bộ 11 11 10 500.000 600.000 550.000 5.500.000 6.600.000 5.500.000 1100.000 120 - Nâng cao nghiệp vụ 08 09 08 300.000 400.000 400.000 2400.000 3.600.000 3.200.000 1200.000 150 - Tập huấn 20 18 12 170.000 150.000 150.000 3400.000 2700.000 1.800.000 700.000 79.41 - Học đại học (do công ty cử đi) 04 06 04 720.000 2.880.000 5440.000 3360.000 2160.000 175 III Đối với công nhân sản xuất

- Đào tạo công nhân kỹ thuật 03 03 12 1.200.000 1.200.000 1.050.000 3.600.000 3.600.000 12600.000 0 100 - Đào tạo cho công nhân có thêm

nghề

15 15 06 600.000 800.000 900.000 9.000.000 12000.000 5.400.000 3.000.000 133.33 - Đào tạo mới công nhân phay, tiện,

nguội:3 tháng

12 12 24 1.000.000 1.000.000 250.000 12000.000 12000.000 0 100 - Nâng cao bậc lợng công nhân 25 25 400.000 5.000.000 6.250.000 6000.000 1.250.000 125 III Các chi phí khác + tài liệu 400.000 400.000 800.000 800.000 400.000 200 Tổng cộng 98 99 76 44180.000 52.590.000 38.660.000 8410.000 119.03

Biểu số 8: Thu nhập năm 1998 - 2001

Chỉ tiêu

Thu nhập (1000 đồng)

Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng số Tiền l- ơng và các khảon có tính chất thay l- ơng BHXH trả thay lơng Các khoản thu nhập khác Bình quân thu nhập đ/tháng Tổng số Tiền lơng và các khoản có tính chất thay lơng BHXH trả thay lơng Các khoản thu nhập khác Bình quân thu nhập đ/tháng Tổng số Tiền lơng và các khoản có tính chất thay lơng BHXH trả thay lơng Các khoản thu nhập khác Bình quân thu nhập đ/tháng Tổng số Tiền lơng và các khoản có tính chất thay lơng BHXH trả thay lơng Các khoản thu nhập khác Bình quân thu nhập đ/tháng Trongngành Công Nghiệp chế biến 11.961.00 0 119.419,5 67 19043.3 817,000 1942500,8 1924393 18107,800 756,426 3172408 3152000 20408 89779 1039,02 3498744 3140554 27705,1 330485 1143,4 Nguồn: Phòng TCCB - LĐ

Biểu số 5: Báo cáo cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân kỹ thuật năm 1997 - 2001 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Danh mục Đại học Trung cấp Đào tạo có tay nghề ĐH TC Đào tạo có tay nghề ĐH TC Đào tạo có tay nghề ĐH TC Đào tạo có tay nghề ĐH TC Đào tạo có tay nghề Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Σ Nữ Tổng số 2 2 67 20 30 16 1 1 65 18 18 13 64 18 12 12 10 6 65 23 17 14 4 4 70 22 6 5 7 6 I. SX chính 2 2 52 13 21 21 48 11 11 10 47 11 9 6 52 20 15 14 4 56 17 5 3 3 3 II. sản xuất dịch vụ 12 7 9 9 1 1 14 7 7 3 14 7 6 3 9 3 2 10 5 III. Hợp tác lao động về 3 3 3 4 4

Biểu số 6. Hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua 5 năm Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh (%) 1997 1998 1999 2000 2001 1998/1997 1999/1998 2000/1999 2001/2000 1. Doanh thu tr.đ 6.922,265 9.840,450 8.057,219 10.259,730 14627,102 142,15 81,87 127,33 142,56 2. Lợi nhuận tr.đ 215,008 229,099 300,387 498,800 550,076 106,55 131,11 166,05 110,27 3. Tổng số lao động ngời 429 404 367 345 338 94,17 90,84 94 97,97 4. Chi phí tiền l- ơng tr.đ/ng 726,36332 6 1.961 1.942,5008 00 3.172,408 3498,7441 269,97 99,05 163,31 110,28 5. Năng suất lao

động (5) = (1) : (3) tr.đ/ng 16,13 24,35 21,95 29,73 44,27 150,96 90,14 135,44 145,54 6. Thu nhập/ng/năm tr.đ/ng 0,627256 0,817 0,756.426 0,906402 1,1434 130,24 92,58 119,82 126,14 7. Mức sinh lời bình quân lao động (7)= (2) : (3) tr.đ/ng 0,501184 0,567076 0,818493 1,445797 1,627443 113,115 144,33 176,64 112,56

8. Hiệu suất tiền lơng (2:4) % 29,6 11,68 15,46 15,72 15,72 39,45 132,36 101,68 100 9. Tỷ suất chi phí tiền lơng (9) = (4):(1) % 10,49 19,92 24,1 30,92 23,92 189,89 120,98 128,29 77,36

Mục Lục

lời mở đầu...1

Chơng I...2

Một số vấn đề lý luận cơ Bản về ...2

quản trị nhân lực ...2

I. vai trò của quản trị nhân lực (qtnl)trong công ty...2

1. Khái niệm và đối tợng nghiên cứu...2

1.1. Khái niệm Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp...2

1.2. Vai trò của Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp...5

II. Nội dung của Quản trị nhân lực ...6

1.Phân tích công việc...6

1.1. Khái niệm về công việc...6

1.2. Phân tích công việc...7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực...10

3. Tuyển dụng nhân lực...12

4.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...15

4.1. Nội dung và tác dụng...15

4.2.Nguyên tắc và phơng pháp của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực. 16 5. Đãi ngộ nhân sự...20

5.1.Khuyến khích vật chất ...21

5.2. Những khuyến khích về mặt tinh thần...22

6. Đánh giá tình hình thực hiện công việc...22

II. Các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng của quản trị nhân lực trong tổ chức....24

1. Các nhân tố thuộc môi trờng bên trong tổ chức ảnh hởng đến QTNL...24

1.1. Mục tiêu của tổ chức: ...24

1.2. Bầu không khí văn hoá của tổ chức...24

1.3.Chất lợng nguồn nhân lực...24

1.4. Chính sách của công ty...25

1.5. Nguồn tài chính của công ty...25

1.6. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật...25

1.7. Đặc điểm về sản phẩm...26

2. Các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài tổ chức ảnh hởng đến QTNL...26

2.1. Bối cảnh kinh tế...26

2.2. Dân số và lao động...26

2.3. Pháp luật...26

2.4. Khoa học kỹ thuật...27

2.5. Đa dạng hoá lực lợng lao động...27

2.6. Xu hớng phát triển văn hoá- xã hội. ...27

III. Một số kinh nghiệm trong công tác quản trị nhân lực ở các doanh nghiệp n- ớc ngoài ...28

1.Tập đoàn Microsoft – Mỹ...28

2. Các công ty của Nhật Bản...29

2.1. Về tuyển chọn nhân lực:...29

Chơng II...32

thực trạng hoạt động quản trị nhân lực ở công ty cơ khí ngô gia tự...32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Khái quát về công ty cơ khí Ngô Gia Tự...32

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí Ngô Gia Tự...32

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty...33

3.Một số kết quả kinh doanh chính của công ty cơ khí Ngô Gia Tự (1997-2001)...34

II. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động QTNL của công ty. ...36

1. Nhóm nhân tố khách quan...36

1.1. Nền kinh tế quốc gia và thế giới:...36

1.2. Thị trờng lao động ...37

1.3. Đối thủ cạnh tranh...38

1.4. Bạn hàng của công ty...38

1.5. Chính sách, đờng lối của Đảng và Nhà nớc...38

1.6. Khoa học công nghệ:...39

2. Nhân tố chủ quan...39

2.1 Đặc điểm về cơ cấu bộ máy quản lý của công ty:...39

2.2. Đặc điểm về sản phẩm:...45

2.3. Đặc điểm về tài chính:...47

2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu:...48

2.5. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật:...48

2.6. Nền văn hoá công ty:...49

III. Phân tích tình hình nhân lực của công ty trong thời gian qua...50

1. Tình hình nhân lực của công ty thời gian qua:...50

1.1.Tổng số lao động (biểu số 4)...50

1.2. Cơ cấu lao động (biểu số:4,5) ...51

2. Phân tích hiệu quả của hoạt động quản trị nhân lực. ( Biểu 6)...4

IV. Thực trạng về công tác quản trị nhân lực tại công ty cơ khí Ngô gia Tự...6

1. Phân tích công việc...6

2. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực...7

3. Tuyển dụng nhân viên...9

3.1. Với lao động thừa hành...9

3.2. Tuyển dụng lao động quản trị...11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. (Biểu 7)...12

5. Đãi ngộ nhân lực:...16

5.1. Khuyến khích lợi ích vật chất:...17

5.2. Khuyến khích tinh thần...22

6. Đánh giá thành tích của ngời lao động...24

Chơng III...25

Một số giải pháp nhằm nâng cao ...25

hiệu quả hoạt động quản trị nhân lực ...25

ở Công ty cơ khí Ngô Gia Tự...25

I. Phơng hớng sản xuất kinh doanh năm 2002...25

1. Mục tiêu phấn đấu...25 2. Các dự án phát triển Công ty cơ khí Ngô Gia Tự và các chơng trình nghiên

2.1. Các dự án đầu t phát triển...26

2.2. Các chơng trình nghiên cứu...27

II. Phơng hớng về công tác quản trị nhân lực trong công ty...27

1. Phơng hớng nâng cao chất lợng tuyển dụng lao động...27

2. Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty...28

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị tại công ty cơ khí Ngô Gia Tự...29

1.Triển khai hoạt động phân tích công việc...29

2.Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực...31

3. Thực hiện tốt công tác tuyển dụng lao động ...33

3.1 Đối với công tác tuyển mộ...33

3.2. Đối với công tác tuyển chọn. ...35

4...37

. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động ...37

5. Thực hiện tốt công tác đãi ngộ nhân sự cho ngời lao động...40

5.1. Chế độ tiền lơng...40

5.2. Chế độ quỹ lơng, phúc lợi...42

6. Công bằng khi đánh giá thực hiện công việc ...44

7. Xây dựng nền văn hoá công ty lành mạnh...45

8. Tạo ra môi trờng tốt cho ngời lao động...47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh mục tài liệu tham khảo...48

Kết luận ...49

Mục Lục...8

Kết luận...109. 10 ...Kết luận...109

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao,hiệu quả công tác quản trị nhân lực ở Công ty cơ khí Ngô Gia Tự (Trang 99 - 114)