III. Phân tích tình hình nhânlực củacông ty trong thời gian qua
1. Tình hình nhânlực củacông ty thời gian qua:
1.2. Cơ cấu lao động (biểu số:4,5)
1.2.1. Theo vai trò của ngời lao động.
So với năm 1998, năm 1999 số lao động gián tiếp đã giảm xuống 37 ngời. Sang năm 2000 số lao động gián tiếp tăng 15 ngời tơng đơng 24,59%, lao động trực tiếp giảm xuống 37 ngời. Năm 2001 thì số lao động gián tiếp của công ty vẫn tăng nhng ít hơn cụ thể là tăng 7 ngời so với năm 2000 hay 9,2%, còn lao động trực tiếp thì có xu hớng giảm xuống, cụ thể năm 2000 và 1999 số lao động trực tiếp đã giảm xuống 37 ngời so với năm 1998. Và sang năm 2001 lao động trực tiếp cũng giảm nhng ít hơn và cụ thể là giảm 14 lao động so với năm 2000 hay giảm 5,21%.
Vậy tốc độ tăng lao động gián tiếp của công ty chậm hơn tốc độ giảm lao động trực tiếp làm cho cơ cấu giữa lao động trực tiếp và gián tiếp làm cho tỷ trọng số lao động gián tiếp của công ty tăng lên và số lao động trực tiếp của công ty giảm xuống. Sang năm 2001 thì lao động gián tiếp vẫn tăng là 7 ngời hay 9,2% trong lúc đó lao động trực tiếp giảm 14 ngời tơng đơng 5,2%
Nh vậy ta thấy qua 4 năm công ty đã giảm tỷ trọng của lao động trực tiếp, tăng tỷ trọng số lao động gián tiếp bằng việc tuyển thêm ngời và chuyển một số lao động trực tiếp sang lao động gián tiếp. Điều này là do công việc sản xuất kinh doanh của công ty vẫn cha ổn định, mối quan hệ giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp vẫn cha phù hợp.
1.2.2. Theo trình độ:
Lực lợng lao động có trình độ cao đợc đào tạo ở công ty chiếm một tỷ trọng đáng kể. Số nhân viên có trình độ đại học ở công ty luôn chiếm tỷ trọng cao. Qua 5năm, số nhân viên có trình độ của công ty tăng lên đáng kể. Năm 1997 số lao động có trình độ đại học là 2 ngời tơng đơng là 0,466%, sang năm 1998 số nhân viên đó giảm xuống còn một ngời, sang năm 1999 thì nhân viên có trình độ đại học đã tăng lên một cách rõ rệt, số nhân viên có trình độ đại học là 64 ngời chiếm 17,43% trong tổng số lao động toàn công ty. Năm 2000 số nhân viên có trình độ đại học vẫn tăng lên đến 65 ngời và chiếm 18,84%. Sang năm 2001 thì công ty có tiến hành tuyển dụng một số nhân viên do yêu cầu của bộ nên số có trình độ đại học đã tăng lên 5 ngời và vẫn chiếm đợc một tỷ lệ t- ơng đối cao là 20,71%.Còn số nhân viên có trình độ trung cấp đã có xu hớng giảm dần và đến năm 2000 đã tăng lên nhng đến năm 2001 thì con số này đã giảm xuống nhanh.
Có thể nói công ty đã tiến hành đào tạo và tuyển thêm một số nhân viên có trình độ đại học là không nhỏ, đây là sự cần thiết để đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nguyên nhân của việc số lao động có trình độ ngày càng tăng lên là do yêu cầu đòi hỏi của công việc, do yêu cầu sản phẩm sản xuất ra phải có chất lợng cao mới có thể cạnh tranh đợc và kéo theo công tác QTNL cũng cần phải đợc hoàn thiện nâng cao hơn. Do yêu cầu đó công ty đã tiến hành tuyển dụng thêm những lao động có trình độ cao vào công ty, đồng thời công ty tiến hành đào tạo cho đội ngũ cán bộ lao động trong công ty (kể cả đào tạo tại chỗ và gửi đi đào tạo ở các trờng, trung tâm dạy nghề).
Để thấy rõ tình hình phân bố lao động theo trình độ chuyên môn của công ty, ta kết hợp nghiên cứu biểu số 4.
học tham gia sản xuất chính là 52 ngời (20 nữ) chiếm tỷ trọng 80% trong tổng số nhân viên có trình độ đại học, và tăng lên 5 ngời so với năm 1999. Năm 2001 số nhân viên có trình độ đại học tham gia sản xuất chính là 56 ngời chiếm 80% trong tổng số nhân viên có trình độ đại học và tăng 4 ngời so với năm 2000. Còn số nhân viên có trình độ đại học tham gia sản xuất phụ và dịch vụ có thay đổi theo chiều hớng tăng lên đó là năm 1998 và năm 1999. Cụ thể năm 1998 tăng lên một số ngời, và năm 1999 tăng lên 14 ngời, sự thay đổi này là do yêu cầu đòi hỏi của công việc.Sang năm 2000 và năm 2001 thì số nhân viên có trình độ đại học tham gia sản xuất phụ và dịch vụ có sự thay đổi. Cụ thể năm 2000, số nhân viên có trình độ đại học tham gia sản xuất phụ và dịch vụ là 9 ngời giảm 5 ngời so với năm 1999, và năm 2001 số nhân viên đó là 10 ngời và tăng 1 ngời so với năm 2000.
+ Số nhân viên có trình độ trung cấp tham gia sản xuất chính vào năm 1998 là 48 ngời chiếm tỷ trọng 73,8% so với lao động có trình độ trung cấp, đã giảm 4 ngời so với năm 1997. Sang năm 1999 thì con số này vẫn tiếp tục giảm và chỉ còn 9 ngời chiếm 75%. Sang năm 2000 thì số nhân viên có trình độ trung cấp tham gia sản xuất chính là 15 ngời chiếm 88,2% trong tổng số nhân viên có trình độ trung cấp và đã tăng lên 6 ngời so với năm 1999. Sang năm 2001 thì số nhân viên loại này là 5 ngời chiếm 83,3% và giảm so với năm 2000 là 10 ngời. Còn số nhân viên có trình độ trung cấp tham gia sản xuất phụ và dịch vụ trong các năm 1997-2001 đã giảm xuống và đến năm 2000 và 2001 thì con số này không còn nữa. Nh vậy nhìn chung số nhân viên có trình độ trung cấp làm việc sản xuất chính vẫn còn nhiều trong những năm trớc và đã giảm xuống trong những năm gần đây (1997-2001) và đến thời điểm này, lực lợng lao động làm việc ở khối sản xuất chính của công ty chủ yếu là đại học. Đây là một dấu hiệu rất tốt thể hiện trình độ của ngời lao động ở sản xuất chính đã đợc nâng cao.
+ Ngoài số nhân viên tham gia sản xuất chính, sản xuất phụ và dịch vụ có trình độ đại học và trung học, công ty còn một lực lợng đào tạo tay nghề rất lớn. Tuy nhiên, số lao động có trình độ đào tạo tay nghề làm việc ở hai khối đều giảm dần qua các năm. Điều này chứng tỏ trình độ của ngời lao động đang đợc nâng cao.
1.2.3. Theo giới tính (biểu số:4)
Trong 5 năm qua ta thấy tỉ lệ lao động nam trong công ty luôn lớn hơn tỷ lệ lao động nữ và có xu hớng phát triển theo hớng này. Điều này hoàn toàn phù
hợp bởi vì công ty đặc thù về ngành cơ khí nên đòi hỏi những lao động có sức khoẻ nh nam giới còn nữ chỉ chủ yếu phục vụ gián tiếp, bán hàng, quản lý. Ta thấy số lao động nam (trừ 2001) và số lao động nữ có xu hớng giảm xuống thất thờng phù hợp với sự thay đổi của tổng số lao động trong toàn công ty. Năm 1999 lao động nữ giảm là 95 ngời và giảm xuống 9 ngời so với năm 1998, lao động nam là 272 ngời và giảm xuống 28 ngời. Năm 2000 số lao động nữ là 92 ngời và giảm 3 ngời so với năm 1999. Năm 2001 số lao động nữ là 77 ngời chiếm 22,79% và giảm 15 ngời so với năm 2000, số lao động nam là 261 tăng lên so với năm 2000 là 8 ngời. Ta thấy năm 2001 số lao động nam tăng lên so với năm 2000 nguyên nhân là do nhu cầu công việc cần một số lao động nam trực tiếp tham gia sản xuất và cũng do một số công việc mang tính chất thời vụ nên số lao động nam cần trực tiếp cho sản xuất cũng thay đổi thất thờng qua các năm. Khi nhu cầu công việc cần thiết đòi hỏi thì công ty điều số lao động nam trực tiếp tham gia sản xuất và sữa chữa. Còn số lao động nữ giảm xuống trong mấy năm thì nguyên nhân là do tổng số lao động trong công ty giảm xuống (lao động nam không giảm) qua các năm mà công ty lại không tiếp tục tuyển thêm lao động nữ vào công ty nên đã gây ra tình trạng này.
1.2.4. Theo hình thức tuyển dụng (biểu số 4)
Tỷ trọng lao động hợp đồng so với lao động biên chế của công ty thay đổi qua các năm cụ thể : Năm 1998 lao động hợp đồng chiếm 37,88% và lao động biên chế chiếm 62,12%. Năm 1999 lao động biên chế giảm xuống còn 50,68% trong lúc đó lao động hợp đồng tăng lên 49,32%. Năm 2000 số lao động biên chế là 191 ngời chiếm 55,36% và tăng so với năm 1999là 5 ngời còn số lao động hợp đồng là154 ngời chiếm 44,64% và giảm 27 ngời so với năm 1999. Năm 2001 số lao động biên chế tăng lên 29 ngời và tăng 15,18% số lao động hợp đồng giảm 36 ngời và giảm 23,38% so với năm 2000.
Sự biến động tỷ trọng lao động hợp đồng và lao động biên chế theo hớng này là phù hợp xu thế thời đại. Khi doanh nghiệp chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng thì số lao động biên chế trong công ty vẫn đang còn nhiều và con số này giảm xuống mạnh vào năm 1999 khi công ty quyết định giảm biên chế một số nhân viên. Còn sau này (2000-2001) số lao động biên chế có tăng nhng tăng ít. Vì công ty có một số mặt hàng sản xuất mang tính thời vụ nên việc ký kết hợp đồng lao động ngắn hạn phục vụ cho nhu cầu thời vụ là cần thiết đó cũng là nguyên nhân dẫn đến có nhiều hợp đồng lao động đợc ký kết nhng chủ trơng của công ty là giảm số lao động hợp đồng và tăng dần số lao động biên chế để ổn định đời sống cho ngời lao động trong công ty và dùng chủ yếu lực lợng này để phục vụ cho sản xuất kinh doanh ổn định và lâu dài.
Nh vậy công ty vẫn có thể đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh khi cần thiết và giảm đợc gánh nặng d thừa lao động khi không cần thiết. Tuy nhiên lao động đợc ký kết theo hình thức hợp đồng ngắn hạn thờng có trình
độ tay nghề thấp. Do vậy công ty chỉ nên ký kết hợp đồng lao động ngắn hạn cho những công việc không yêu cầu trình độ chuyên môn cao, chẳng hạn việc bốc xếp, dỡ hàng hoá...
1.2.5. Theo tuổi tác: (biểu số 4)
Lực lợng lao động của công ty cơ khí Ngô Gia Tự có đặc trng là tuổi khá trẻ, nhng bên cạnh đó lực lợng lao động có độ tuổi cao cũng chiếm một tỷ trọng tơng đối, họ đã có nhiều năm kinh nghiệm và đây là một yếu tố thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Số lao động trên 56 tuổi của công ty năm 1998 là 40 ngời, năm 1999 giảm suống còn 36 ngời và năm 2000 còn 30 ngời chiếm 7,84%. Sang năm 2001 tiếp tục giảm còn 22 ngời chiếm 6,25%. Số lao động trên 56 tuổi của công ty chủ yếu là cán bộ quản lý. Tuy nhiên đến thời điểm này, kinh nghiệm và sự năng lộng của họ có nhiều hạn chế. Do vậy việc giảm tỷ trọng của số lao động này là cần thiết.
+ Lực lợng lao động tuổi từ 45-55 của công ty xét về mặt tỷ trọng vẫn tiếp tục giảm, cụ thể năm 1998 là 8,66% năm 1999 là 8,17% năm 2000 là 6,66% và đến năm 2001 giảm xuống còn 5,62%. Đây cũng là một biểu hiện tốt.
+ Số lao động ở độ tuổi 35-44 tăng dần qua các năm cả về số tuyệt đối, cả về tỷ trọng.
+ Và tợng tự, số lao động ở độ tuổi 35 cũng giảm dần qua các năm theo sự giảm xuống của tổng lao động nhng nó vẫn chiếm đợc một tỷ trọng lớn trong tổng số đó. Đây là một minh chứng cụ thể có sự trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân việc của công ty, nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân của việc số lao động trong công ty ở các độ tuổi có sự giảm xuống là do tổng số lao động trong công ty có sự giảm xuống. Mặt khác số lao động ở độ tuổi trên 45 tuổi vẫn chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn là do đại bộ phận lao động trong công ty vẫn là lực lợng lao động chính từ thời kỳ bao cấp để lại và số lao động ở độ tuổi này đang giảm xuống với tốc độ chậm là do có một số lao động về hu, một số khác thuyên chuyển sang đơn vị khác Còn số lao động…
nhân của sự tăng lên này là do công ty có tuyển một số ít lao động để trực tiếp sản xuất và một số cán bộ quản lý.