III. Phương pháp:
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi hs lên bảng tìm từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần at/ac
- Gv ghi điểm 3 BÀI MỚI
a. Giới thiệu bài , ghi tên bài lênbảng bảng
b. HD viết chính tả
* Trao đổi nội dung
- Gv đọc 4 câu ca dao 1 lượt - Hỏi: Các câu ca dao đều nói lên diều gì?
* HD cách trình bày
- Bài có những tên riêng nào? - 3 câu ca dao đều viết theo thể thơ nào? Trình bày như thế nào cho đẹp?
_ Câu ca dao cuối trình bày như thế nào
- Giữa 2 câu ca dao ta phải viết như thế nào?
* HD viết từ khó
- yc hs nêu các từ khó khi viết dễ lẫn
- Gv đọc cho hs viết 1 số từ * Viết chính tả
- Gv đọc cho h/s viết chính tả
- 3 hs lên bảng, hs dưới lớp làm vào nháp. VD:trường, trung bình, hát chèo, chen chúc… - Hs nhận xét
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- 1 hs đọc lại
- Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước ta
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười
- Viết theo thể thơ lục bát. Dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ lùi vào 1 ô li
- Câu ca dao cuối mỗi dòng có 7 chữ viết lùi vào 1 ô
- Cách ra 1 dòng
- 2 hs lên bảng viết, dưới lớp viết nháp: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, lóng lánh, sừng sững
- Hs nhận xét -
* Soát lỗi - Gv đọc chậm dừng lại phân tích từ khó *Chấm 5-7 bài c. HD làm BT Bài 2 : - Gọi hs đọc yc - Phát giấy bút cho các nhóm - Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng nhóm khác nhận xét bổ xung
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà xem lại bài tập và luyện viết
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe , soát lỗi - 5-7 hs nộp bài
- 1 hs đọc , lớp đọc thầm
- Các nhóm nhận đồ dùng và làm bài trong nhóm
a, Cây chuối , chữa bệnh trông b, Vác , khát , thác