Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 37 - 44)

CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH

TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

2.1. Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của huyện Kỳ Anh,tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Hà Tĩnh

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Kỳ Anh là một huyện ven biển phớa đụng nam tỉnh Hà Tĩnh, nơi cú dóy Hoành Sơn và Đốo Ngang, với cảnh sắc thiờn nhiờn tươi đẹp và đa dạng, cú rừng, biển, nỳi, sụng và truyền thống văn húa lõu đời. Kỳ Anh gồm 1 thị trấn, 32 xó, cú đường bờ biển dài khoảng 63km, quốc lộ 1A chạy dọc huyện cú chiều dài 56 km, quốc lộ 12 nối với cửa khẩu Cha Lo. Nằm ở vị trớ khoảng 17,5 - 18,1 độ vĩ Bắc; 106, 28 độ Kinh Đụng, phớa nam huyện Kỳ Anh giỏp tỉnh Quảng Bỡnh, phớa bắc giỏp huyện Cẩm Xuyờn, phớa đụng giỏp biển Đụng.

Với tổng diện tớch là 105.429ha, huyện Kỳ Anh trải dài trờn dải đất hẹp của Bắc Trung bộ. Địa hỡnh đồi nỳi chiếm 74% diện tớch, cú độ dốc lớn, ở phớa tõy cú Động Chỳa (545 m), phớa nam là dóy Hoành Sơn cú đỉnh cao 1.044 m; đồng bằng ven biển hẹp. Huyện cú sụng Rào Trũ chảy qua, cú khu kinh tế cảng Vũng Áng, cú cửa Khẩu, mũi Rũn (230 m), ngoài khơi cú Đảo Sơn Dương, hũn Chim. Cuối năm 2014, tổng dõn số toàn huyện Kỳ Anh gồm 206.000 người, được phõn bố đều ở cỏc vựng trờn địa bàn huyện, mật độ dõn số là 16 người/km2.

Ngày 9/4/2015, tại phiờn họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó nhất trớ thụng qua Tờ trỡnh của Chớnh phủ về Đề ỏn thành lập thị xó Kỳ Anh thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Ủy ban Phỏp luật của Quốc hội đỏnh giỏ việc điều chỉnh địa giới hành chớnh huyện Kỳ Anh để thành lập mới thị xó Kỳ Anh và 6 phường thuộc

thị xó Kỳ Anh là nhu cầu khỏch quan, phự hợp với cỏc quy hoạch chung, tạo động lực đẩy nhanh sự phỏt triển kinh tế – xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thỏc tiềm năng và lợi thế của khu vực, mặt khỏc việc điều chỉnh này cũng tạo điều kiện cho huyện Kỳ Anh (cũn lại) phỏt triển.

Theo đề ỏn điều chỉnh địa giới hành chớnh huyện Kỳ Anh, thị xó Kỳ Anh bao gồm 12 đơn vị hành chớnh, 6 phường thuộc thị xó là Kỳ Anh, Kỳ Trinh, Kỳ Thịnh, Kỳ Long, Kỳ Liờn, Kỳ Phương; cỏc xó cũn lại gồm Kỳ Nam, Kỳ Ninh, Kỳ Hoa, Kỳ Hà, Kỳ Lợi, Kỳ Hưng. Trung tõm hành chớnh của thị xó đặt tại khu hành chớnh huyện Kỳ Anh cũ. Huyện Kỳ Anh sau khi điều chỉnh cũn lại 21 xó với 76.161,7 ha diện tớch tự nhiờn và 120.518 nhõn khẩu. Trung tõm hành chớnh sau khi điều chỉnh địa giới hành chớnh đặt tại xó Kỳ Đồng.

Khu vực thành lập thị xó Kỳ Anh mới sẽ bao gồm Khu kinh tế Vũng Áng – một trong 5 khu kinh tế trọng điểm ven biển của cả nước và là khu kinh tế động lực với cỏc ngành cụng nghiệp nặng lớn của cả nước và khu vực như luyện cỏn thộp, nhiệt điện, lọc húa dầu… tại đõy cú cụm cảng nước sõu Vũng Áng – Sơn Dương nắm giữ vai trũ quan trọng về an ninh – quốc phũng và giao thụng hàng hải của khu vực và quốc tế. Bờn cạnh đú, Đụ thị Kỳ Anh sẽ đỏp ứng cỏc điều kiện, tiờu chuẩn của thị xó thuộc tỉnh được phỏp luật quy định.

Là mảnh đất cuối cựng xứ Nghệ, Kỳ Anh được mệnh danh là “nơi cửa giú”, là chiến tuyến đầu tiờn của Đại cồ Việt thế kỷ X, được tạo húa “ưu đói” cho cỏc “sản vật”: nắng núng, giú Lào, cỏt trắng. Mảnh đất này đó sản sinh những con người cần cự chịu khú, năng động, thụng minh khụng chịu khuất phục trước thiờn nhiờn và kẻ thự. Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, người Kỳ Anh là hiện thõn của hỡnh tượng vượt khú, kiờn trung, nghĩa tỡnh, đấu tranh và tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt nhất, họ cần cự trong lao động sản xuất, anh dũng trong chống giặc ngoại xõm. Đất và người Kỳ Anh đó đi vào những trang vàng lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc.

2.1.2. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội

Huyện Kỳ Anh là đơn vị cấp huyện cú dõn số lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh với trờn 206.000 nhõn khẩu và 33 đơn vị hành chớnh cấp xó (năm 2014). Tốc độ phỏt triển kinh tế của huyện rất nhanh nờn cần phải tỏch ra để bảo đảm cụng tỏc quản lý nhà nước hiệu quả. Cụ thể, trong giai đoạn 2012 - 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của huyện Kỳ Anh đạt 23,3%, năm 2014 đạt 26,5%; tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng và thương mại - dịch vụ, du lịch chiếm trờn 87%; thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt gần 33 triệu đồng/năm; thu ngõn sỏch trờn địa bàn đạt 1.349 tỷ đồng, chi ngõn sỏch 566 tỷ đồng.

Từ năm 2010 đến 2015, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII được triển khai thực hiện trong điều kiện cú những thuận lợi cơ bản và cũng gặp khụng ớt thỏch thức. Đảng bộ, chớnh quyền, quõn và dõn toàn huyện Kỳ Anh đó thể hiện ý chớ cũng như khỏt vọng vươn lờn, phỏt huy cao độ ở thời điểm khú khăn nhất và đó thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu mà nghị quyết Đảng bộ đó đề ra.

Đảng bộ Huyện Kỳ Anh đó tập trung lónh đạo, chỉ đạo quyết liệt, huy động mạnh mẽ cả hệ thống chớnh trị cựng toàn dõn hoàn thành tiến độ bồi thường, tỏi định cư, giải phúng mặt bằng; tạo điều kiện thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng khu cụng nghiệp lớn phớa Nam huyện nhà. Sản xuất nụng nghiệp tiếp tục phỏt triển, Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại - dịch vụ, thu ngõn sỏch, đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội đạt cao nhất từ trước tới nay. Sự nghiệp văn hoỏ, giỏo dục tiếp tục được nõng cao, đẩy mạnh chương trỡnh xoỏ đúi, giảm nghốo, giải quyết việc làm, thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội. Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt. Quốc phũng – an ninh được giữ vững, đảm bảo ổn định chớnh trị. Năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ, chi bộ được tăng cường. Cụng tỏc vận động quần chỳng cú bước đột phỏ mới cả về nội dung, hỡnh thức và kết quả.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn đạt 12,5% (cao hơn mức bỡnh quõn của tỉnh); giỏ trị sản xuất xó hội đạt 3.279 tỷ đồng, thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 11,5 triệu đồng, tăng 2,6 lần so với mục tiờu Đại hội đề ra. Cơ cấu kinh tế: Cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 18,8% lờn 33,84%; thương mại - dịch vụ tăng từ 39,2% lờn 42,46%; nụng - lõm - ngư nghiệp từ 42% xuống 23,7%.

Tuy diện tớch trồng trọt bị thu hẹp nhưng sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp của huyện Kỳ Anh vẫn tăng trưởng khỏ. Giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn hàng năm 4,9%; sản lượng lương thực bỡnh quõn đạt trờn 55 ngàn tấn/năm. Một số cõy cụng nghiệp được mở rộng và phỏt triển: cõy lạc 3.500 ha, sản lượng từ 4.909 tấn lờn 6.849 tấn; sản lượng sắn từ 16.350 tấn lờn 26.880 tấn; trồng mới 238,2 ha chố, nõng tổng diện tớch chố cụng nghiệp lờn 407 ha; trồng 1.730 ha cõy cao su. Tỷ trọng chăn nuụi từ 28% tăng lờn 40,19%. Cụng tỏc trồng, chăm súc, bảo vệ rừng được chỳ trọng; bỡnh quõn hàng năm trồng mới 2.300 ha rừng tập trung, 2 triệu cõy phõn tỏn, khoanh nuụi, tỏi sinh 2.170 ha; độ che phủ rừng tăng từ 40% lờn 50,2%. Kinh tế thuỷ sản cú bước phỏt triển khỏ, sản lượng đỏnh bắt bỡnh quõn hàng năm đạt 4.700 tấn; sản lượng nuụi trồng 1.450 tấn tăng 18,2%. Quy hoạch và tập trung đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng vựng chuyờn canh sản xuất muối, sản lượng hàng năm đạt trờn 9.000 tấn.

Thực hiện Nghị quyết 01 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (khoỏ XVI) và Nghị quyết 06 của BCH Đảng bộ huyện (khoỏ XXIII) về tập trung lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc bồi thường, tỏi định cư, giải phúng mặt bằng phục vụ tốt cho việc triển khai cỏc cụng trỡnh, dự ỏn đầu tư trờn địa bàn. Đó cú 110 dự ỏn được triển khai, trong đú cú nhiều dự ỏn trọng điểm quốc gia. Tổng diện tớch đất thu hồi trờn 3.500 ha, số tiền bồi thường dự kiến trờn 2.500 tỷ đồng, cú gần 15.000 lượt gia đỡnh, tổ chức bị ảnh hưởng, gần 2.500 hộ di dời đến khu tỏi định cư. Trong quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc bồi thường, tỏi định cư, giải phúng mặt bằng đó thực hiện tốt cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Tuy trước mắt

cũn gặp khú khăn nhưng nhờ sự quan tõm của Trung ương, của Tỉnh đó tạo điều kiện cho người dõn đến nơi ở mới từng bước ổn định cuộc sống.

Sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm 21,94%; giỏ trị sản xuất tăng từ 290 tỷ đồng năm 2005 lờn 686 tỷ đồng năm 2010. Thương mại - dịch vụ tăng bỡnh quõn hàng năm 19,5%; tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ xó hội tăng gấp 3 lần năm 2005; kim ngạch xuất khẩu đạt 15 ngàn USD. Cơ sở hạ tầng tiếp tục được xõy dựng mới.

Cỏc cụng trỡnh, dự ỏn trọng điểm huyện quản lý được triển khai tớch cực. Trong 5 năm tổng nguồn vốn huy động trờn 1.700 tỷ đồng, gấp 8 lần so với giai đoạn 2000 - 2005. Nhiều cụng trỡnh lớn như: Hồ chứa nước thượng nguồn Sụng Trớ, nõng cấp đờ biển Kỳ Hà, Kỳ Ninh, kờnh chớnh thuỷ lợi Sụng Rỏc, kố Sụng Trớ, đường cứu hộ Kim Sơn, đường Nguyễn Thị Bớch Chõu, đường Lõm - Lạc, đường kinh tế quốc phũng Tõy Bắc Kỳ Anh, đường Văn - Tõy - Hợp - Trung, đập Khe Sung (Kỳ Lõm), Bệnh viện Đa khoa Huyện, trụ sở Huyện uỷ, cơ sở vật chất phục vụ cỏc ngành y tế, văn hoỏ, giỏo dục được tăng cường.

Cỏc thành phần kinh tế tiếp tục tạo động lực mới cho sự phỏt triển; doanh nghiệp hợp tỏc xó, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh đó khắc phục khú khăn đạt được những kết quả tiến bộ. Đến nay, cú 194 doanh nghiệp, hợp tỏc xó; hơn 4.500 hộ kinh doanh cỏ thể và hàng trăm tổ hợp sản xuất trong cỏc ngành, nghề dịch vụ đang hoạt động cú hiệu quả và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động.

Hoạt động tài chớnh, ngõn hàng, tớn dụng đó cú bước chuyển biến tớch cực: Tổng thu ngõn sỏch nhà nước năm 2010 ước đạt 436 tỷ đồng, tăng 430% so với mục tiờu Đại hội (100 tỷ đồng), tăng 4,3 lần so với năm 2005. Thu ngõn sỏch nội địa 165 tỷ đồng tăng 4,5 lần so với năm 2005. Hệ thống ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn dụng đỏp ứng nhu cầu vốn cho cỏc thành phần kinh tế. Tổng nguồn vốn huy động và quản lý trờn địa bàn huyện năm 2010 ước đạt trờn 1.300 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn hàng năm 30,1%. Đó tớch cực triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp kớch cầu đầu tư của Chớnh phủ; cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn vay 657 tỷ đồng cú

hỗ trợ lói suất để phỏt triển sản xuất, gúp phần thỏo gỡ khú khăn cho nhõn dõn và cỏc doanh nghiệp.

Cụng tỏc quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đất đai và tài nguyờn mụi trường được quan tõm tập trung chỉ đạo: Đó phối hợp với cỏc sở, ban, ngành cấp tỉnh và Bộ, ngành Trung ương quy hoạch tổng thể 9 xó thuộc Khu kinh tế Vũng Áng. Cụng bố quy hoạch cỏc khu đụ thị Kỳ Long - Kỳ Liờn - Kỳ Phương, khu đụ thị trung tõm Kỳ Trinh, khu đụ thị du lịch Kỳ Ninh và 5 khu tỏi định cư, khu nghĩa trang ở cỏc xó trong vựng dự ỏn Formosa. Quy hoạch chung thị trấn, cỏc thị tứ, khu dõn cư, khu cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thụng, thuỷ lợi. Khu hành chớnh trỳ sở Đảng, Chớnh quyền, Đoàn thể, khu di tớch lịch sử văn hoỏ thể thao huyện lỵ cũ, hồ Ràng Ràng v.v.. Chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 40 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ và Nghị quyết 07 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện (khoỏ XXIII) về chuyển đổi sử dụng ruộng đất nụng nghiệp giai đoạn 2 được triển khai cú hiệu quả. Quản lý Nhà nước về tài nguyờn mụi trường gắn với khai thỏc sử dụng tài nguyờn khoỏng sản từng bước được triển khai đồng bộ.

Văn hoỏ, xó hội chuyển biến và tiến bộ rừ rệt, những vấn đề bức xỳc được quan tõm giải quyết; đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn khụng ngừng được nõng lờn. Hoạt động văn hoỏ thụng tin đó phục vụ đắc lực nhiệm vụ chớnh trị và đời sống nhõn dõn. Phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ”, xõy dựng làng, xó và gia đỡnh văn hoỏ được duy trỡ và phỏt triển tốt, cú 80,5% gia đỡnh và 40% thụn, khu phố đạt tiờu chuẩn văn hoỏ. Hoạt động truyền thanh, truyền hỡnh cú nhiều đổi mới; dịch vụ bưu chớnh, viễn thụng phỏt triển mạnh, mạng di động đó phủ súng toàn huyện, gúp phần thỳc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển.

Truyền thống hiếu học được phỏt huy, cỏc bậc học, cấp học tiếp tục cú nhiều chuyển biến toàn diện. Giữ vững phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi, phổ cập giỏo dục trung học cơ sở đạt vững chắc, phổ cập giỏo dục trung học đạt được những kết quả tốt. Bỡnh quõn mỗi năm cú trờn 1.200 học sinh đậu vào cỏc

trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp. Đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn tăng về số lượng và chuẩn hoỏ về chất lượng. Đến nay, cú 54 trường đạt chuẩn quốc gia. Hoạt động của Trung tõm học tập cộng đồng và phong trào khuyến học, khuyến tài, xõy dựng xó hội học tập phỏt triển tớch cực. Giỏo dục Kỳ Anh luụn ở tốp đầu trong ngành giỏo dục tỉnh nhà.

Vượt qua những năm thỏng đúi nghốo, Kỳ Anh đang vươn mỡnh ra biển lớn, hội nhập và phỏt triển. Mảnh đất được vớ là chảo lửa, tỳi mưa nay đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt, với những tiềm năng, lợi thế về biển, đất đai, tài nguyờn, khoỏng sản và nguồn lao động dồi dào, đó và đang được đỏnh thức. Kỳ Anh đang đứng trước vận hội lớn trờn con đường xõy dựng phỏt triển. Khu kinh tế Vũng Áng một trong những khu kinh tế tốp đầu của cả nước được đỏnh giỏ cao về sự năng động, nhạy bộn, là địa chỉ hấp dẫn của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hàng trăm dự ỏn đó và đang được triển khai tại đõy, nhiều dự ỏn cú tổng mức đầu tư hàng chục tỷ USD như dự ỏn Khu liờn hợp gang thộp và cảng Sơn Dương của tập đoàn Formosa. Nhiều dự ỏn đó đi vào hoạt động và phỏt huy hiệu quả như: Cầu cảng Vũng Áng số 1, số 2; Tổng kho xăng dầu Vũng Áng, Tổng kho khớ hoỏ lỏng Bắc Trung bộ, Nhà mỏy sản xuất - xuất khẩu dăm gỗ Việt Nhật, Khu Cụng nghiệp Vũng Áng…

Kỳ Anh cú một nền văn húa lõu đời gắn liền với những thăng trầm của lịch sử Dõn tộc, được thiờn nhiờn ưu đói cho những danh thắng tuyệt đẹp như Đốo Ngang, bói biển Kỳ Xuõn, bói biển Kỳ Ninh… Nhiều di tớch lịch sử văn húa được xếp hạng. Cú hệ thống khỏch sạn, nhà hàng đỏp ứng nhu cầu của du khỏch đến tham quan, làm việc. Hệ thống kết cấu hạ tầng đang từng bước được hoàn thiện đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế, văn húa - xó hội đảm bảo quốc phũng an ninh cũng như phục vụ sản xuất và đời sống của nhõn dõn. Phớa trước cũn nhiều khú khăn thỏch thức nhưng Đảng bộ và nhõn dõn Kỳ Anh nguyện đoàn kết một lũng, nỗ lực vươn lờn, phấn đấu xõy dựng quờ hương giàu đẹp văn minh.

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w