việc làm
Xõy dựng khung phỏp lý bảo đảm sự tham gia của cỏc tầng lớp người lao động trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch. Đõy là điều tối cần thiết đảm bảo trờn thực tế tớnh dõn chủ của xó hội. Một mặt, cú cơ chế cụ thể khuyến khớch sự tham gia của người lao động trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch của Nhà nước, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch cú ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhõn dõn - đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch. Đồng thời, cũng cần phải xõy dựng một lộ trỡnh cụ thể về sự tham gia của người dõn trong thực hiện chớnh sỏchgiải quyết việc làm.
Tăng cường cỏc biện phỏp giỏo dục, cú chớnh sỏch đẩy nhanh, đẩy mạnh việc nõng cao hơn nữa trỡnh độ văn húa cho người lao động, đặc biệt là kiến thức phỏp luật, xó hội để họ khắc phục tõm lý e ngại trao đổi và đối thoại với cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc tổ chức, theo dừi thực thi chớnh sỏch. Nõng cao hiểu biết phỏp luật, hiểu biết quy định quyền hạn và nghĩa vụ trong thực thi chớnh sỏch. Hiểu biết quy tắc, quy trỡnh đúng gúp ý kiến, quy trỡnh khiếu tố đỳng phỏp luật khi cú vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh thực thi chớnh sỏch. Mở cỏc đợt tuyờn truyền giỏo dục lồng ghộp, chiến dịch toàn dõn nõng cao ý thức xõy dựng địa phương, thụng bỏo kịp thời với cơ quan chức năng về cỏc hành vi sai phạm của cỏc cỏn bộ thoỏi húa biến chất trong khi thực thi chớnh sỏch.
Nõng cao hiệu quả thỳc đẩy quy chế dõn chủ cơ sở tạo khụng khớ cởi mở dõn chủ trong bàn bạc thảo luận cỏc vấn đề chớnh sỏch, tụn trọng ý kiến cỏ nhõn để động viờn tớnh tớch cực đúng gúp cỏc chủ trương chung của tỉnh. Quy định cụ thể và thực hiện nghiờm tỳc chế độ tiếp dõn định kỳ. Tăng cường việc đối thoại hai chiều và nhiều chiều giữa cỏc ban ngành chức năng với người dõn trong việc
giải quyết những vấn đề nảy sinh bảo đảm sự tham gia và nõng cao năng lực của cỏc cộng đồng địa phương. Hỡnh thành bộ phận chuyờn trỏch đủ quyền hạn, năng lực và tư cỏch đạo đức để kiểm tra, xử lý cỏc vi phạm của cỏn bộ, cụng chức theo phản ỏnh.
Đổi mới cụng tỏc đỏnh giỏ cỏn bộ theo hướng gắn với hiệu quả cụng việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao trờn thực tế. Đi kốm với cụng tỏc này là một cơ chế thưởng phạt nghiờm minh, theo đỳng phỏp luật, phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức. Cú chế độ khen thưởng vật chất thỏa đỏng để động viờn tinh thần. Cú hỡnh thức tụn vinh đối với tổ chức, cỏ nhõn cú tinh thần trỏch nhiệm cao với cụng việc. Xõy dựng nội dung tuyờn truyền giỏo dục chuẩn mực đạo đức mới, đạo đức của nền hành chớnh cụng - đạo đức cụng vụ để qua đú làm tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏn bộ nhằm mục tiờu thay đổi ý thức xó hội tiến tới cải tạo hành vi của cỏc cỏn bộ cụng chức. Đồng thời, cũng cần phải tạo dư luận lờn ỏn, chế độ kỷ luật nghiờm với những hành vi vi phạm đạo đức cụng vụ, tắc trỏch, nhũng nhiễu dõn trong thực thi chớnh sỏch. Đõy là việc rất khú nhưng cần phải làm nếu khụng sẽ để lại hậu quả vụ cựng lớn ảnh hưởng đến chất lượng chớnh sỏch và hiệu lực quản lý của Nhà nước trờn thực tế khụng đảm bảo.
Đối với bản thõn đối tượng thi hành chớnh sỏch - người lao động cần thiết phải tự trang bị cho mỡnh những điều rất cơ bản để cú thể đạt được quyền làm chủ trong hoạch định và thực thi chớnh sỏch. Do đú, bản thõn người lao động phải biết tự trau dồi tỡnh cảm đạo đức tốt đẹp, tự nhiờn, hướng thiện, cú tinh thần bảo vệ cỏi tốt, những giỏ trị văn húa đạo đức truyền thống, cương quyết đấu tranh chống lại thúi hư tật xấu, cỏi ỏc trong đời sống xó hội xung quanh.
Từ nền đạo đức nhõn văn đú mà hỡnh thành nờn tỡnh cảm chớnh trị, đạo đức cỏch mạng, biết đặt lợi ớch cộng đồng lờn trờn; chấp hành mọi chủ trương chớnh sỏch của địa phương. Đõy là yếu tố tối quan trọng để hiện thực húa quyền làm chủ của mỡnh, trong đú cú làm chủ quỏ trỡnh hoạch định và thực thi chớnh sỏch bảo đảm quyền và lợi ớch cho mỡnh.
Chất lượng lao động là một trong những điều kiện để cỏc quốc gia cú thể cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Chất lượng lao động thể hiện ở khớa cạnh thể lực và trớ lực của người lao động. Đặc biệt, để cú thể tỡm được việc làm trong một mụi trường cạnh tranh cao như thị trường lao động hiện nay, người lao động cần phải trang bị cho mỡnh ngoài sức khỏe, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thỡ người lao động cần phải cú hiểu biết về phỏp luật, tinh thần chấp hành kỷ luật, văn húa ứng xử trong cụng việc mang tớnh chuyờn nghiệp.
Chất lượng nguồn nhõn lực cú vai trũ quan trọng tới khả năng nắm bắt được cơ hội việc làm, đỏp ứng yờu cầu cụng việc và ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động. Để đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ hội nhập, bản thõn người lao động phải tự nõng cao trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, kỹ năng tay nghề; thực hiện liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ; giỏo dục - đào tạo theo định hướng gắn với cầu lao động, đồng thời, nõng cao hiểu biết về phỏp luật, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp và nõng cao thể lực đảm bảo cung cấp đội ngũ lao động cú chất lượng cả về thể lực và trớ lực, đỏp ứng yờu cầu của nền sản xuất cụng nghiệp. Đõy là một quỏ trỡnh lõu dài đũi hỏi cú sự tham gia, hỗ trợ của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành và phải thực hiện ngay từ bậc học phổ thụng.
Kết luận chương 3
Việc làm là một trong những tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ sự phỏt triển kinh tế. Giải quyết việc làm cho người lao động là biện phỏp trung tõm của mọi quốc gia, nú khụng chỉ giải quyết được cỏc vấn đề kinh tế mà cả cỏc vấn đề xó hội. Cú việc làm và tăng thu nhập sẽ giỳp người lao động cú khả năng đỏp ứng được những nhu cầu chớnh đỏng về vật chất và tinh thần, giỳp họ tiếp cận được với cơ sở y tế, giỏo dục với chất lượng tốt, nõng cao vị thế trong xó hội, hũa nhập với mụi trường xung quanh.
Do đú, những giải phỏp cơ bản trờn đõy cần được tiến hành đồng bộ và cú hiệu quả với sự nỗ lực của toàn hệ thống chớnh trị, của cỏc cấp cỏc ngành, của
toàn thể nhõn dõn huyện Kỳ Anh, để khụng chỉ đỏp ứng yờu cầu cơ cấu lại và sử dụng hợp lý nguồn lực lao động huyện nhà mà cũn gúp phần hướng tới mục tiờu xõy dựng xó hội dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh.
Với quan điểm của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch về xu hướng phỏt triển việc làm trong thời gian tới, ở Kỳ Anh, vấn đề thực thi chớnh sỏch giải quyết việc làm để giỳp người lao động cú “việc làm bền vững” được coi là cỏch thức bền vững nhất để giỳp người dõn thoỏt khỏi đúi nghốo và là mấu chốt quan trọng của Mục tiờu Phỏt triển Thiờn niờn kỷ. Việc làm bền vững là cơ hội việc làm cú năng suất, cú mức thu nhập cụng bằng, bảo đảm an toàn ở nơi làm việc và bảo trợ xó hội về mặt gia đỡnh. Kỳ Anh với nguồn nhõn lực dồi dào và cơ hội việc làm đa dạng, để làm được điều đú khụng chỉ là trỏch nhiệm của cỏc nhà hoạch định và thực thi chớnh sỏch mà cũn của bản thõn mỗi người lao động Kỳ Anh.
KẾT LUẬN
Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người để đảm bảo cuộc sống và sự phỏt triển toàn diện. Quyền lao động và đảm bảo việc làm của người lao động đó được khẳng định trong Hiến phỏp nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam và đó được cụ thể hoỏ trong Bộ luật Lao động đầu tiờn ở nước ta. Việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động là một trong những ưu tiờn hàng đầu trong cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế – xó hội của nước ta. Tuy nhiờn, để thực hiện được điều đú, cần hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật về việc làm.
Chớnh sỏch việc làm, hệ thống chớnh sỏch và giải phỏp thực hiện mục tiờu giải quyết việc làm cho người lao động, phỏt triển thị trường lao động, gúp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn được xem là một trong những chớnh sỏch cơ bản nhất của quốc gia. Chớnh sỏch việc làm nhằm giải quyết thoả đỏng nhu cầu việc làm, bảo đảm cho mọi người cú khả năng lao động đều cú cơ hội cú việc làm; gúp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phỏt triển xó hội.
Là khu kinh tế năng động, trong thời kỳ hội nhập, Kỳ Anh đang cú những cơ hội mới về việc làm: những ngành nghề mới, cỏc lĩnh vực, khu vực kinh tế mới xuất hiện. Cỏc doanh nghiệp phi nụng nghiệp ở nụng thụn tăng lờn làm tăng cơ hội việc làm và thu nhập cho người lao động nụng nghiệp. Bờn cạnh đú, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đó và đang làm di chuyển nguồn lao động giữa cỏc vựng, cỏc lĩnh vực; cơ cấu kinh tế cũng thay đổi, đũi hỏi cơ cấu lao động cũng phải điều chỉnh. Tuổi thọ của việc làm cũng thay đổi theo chiều hướng ngắn đi làm cho đời sống của người lao động thiếu ổn định. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập mạnh mẽ làm cho diện tớch đất nụng nghiệp thu hẹp lại, dẫn đến lao động nụng nghiệp cú xu hướng thiếu và mất việc làm.
Mặc dầu vậy, ở Kỳ Anh, những năm qua, nhiều chớnh sỏch giải quyết việc làm cho người lao động của Đảng và Nhà nước đó được thực thi, đúng gúp thiết thực trong việc phỏt huy nguồn nhõn lực, tạo điều kiện cho người lao động cú thu nhập ổn định và nõng cao mức sống; gúp phần xúa đúi giảm nghốo, từng bước thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh.
DANH MỤC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ
Vũ Thị Phương Lờ – Trần Hồng Quõn (2015), “Lồng ghộp cụng tỏc hướng nghiệp trong chương trỡnh Giỏo dục cụng dõn THPT – một việc làm cần thiết”,