Chớnh sỏch giải quyết việc làm cần được thực hiện đồng bộ và đồng thời với cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội khỏc

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 85 - 90)

đồng thời với cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội khỏc

Do việc làm là một vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm, liờn quan tới vấn đề mưu sinh của người lao động nờn việc thực hiện cỏc chớnh sỏch cụng này khụng phải là một quyết định đơn lẻ mà liờn quan đến một loạt cỏc quyết định khỏc, liờn quan đến nhiều lực lượng trong xó hội. Để nõng cao hiệu lực của chớnh sỏch giải quyết việc làm cần cú sự phối hợp đồng bộ cỏc cấp, ngành và địa phương cú liờn quan; cần được thực thi đồng bộ với nhiều chớnh sỏch khỏc.

Chớnh sỏch giải quyết việc làm cần được thực thi đồng thời với việc thực hiện Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm. Quỹ cho vay giải quyết việc làm hiện nay hoạt động với mục đớch chủ yếu là cho vay để phỏt triển mở rộng

sản xuất kinh doanh, dịch vụ tạo thờm nhiều việc làm mới, đi xuất khẩu lao động và giỳp cỏc hộ nghốo, cận nghốo thoỏt nghốo bền vững. Trong thời gian tới, Ủy ban nhõn dõn cũng như Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội Huyện cần cú sự điều chỉnh một số chỉ tiờu cho vay vốn như thời hạn cho vay vốn, quy trỡnh thủ tục cho vay vốn... để phự hợp hơn với tỡnh hỡnh kinh tế hiện nay của đất nước, khụng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc đối tượng cú nhu cầu vay vốn, ảnh hưởng đến giải quyết việc làm. Vừa qua, Chớnh phủ vừa ban hành Nghị định số 65/2015/NĐ-CP quy định về chớnh sỏch hỗ trợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm. Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động và Luật Việc làm về chớnh sỏch việc làm cụng, hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niờn và Quỹ quốc gia về việc làm. Theo Nghị định 65, vỡ mục tiờu hỗ trợ tạo việc làm, duy trỡ và mở rộng việc làm, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, hộ kinh doanh và người lao động sẽ được cho vay ưu đói từ Quỹ quốc gia về việc làm. Mức vay đối với cở sở sản xuất, kinh doanh cho một dự ỏn tối đa là 1 tỷ đồng và đối với người lao động tối đa khụng quỏ 50 triệu đồng. Thời hạn vay vốn khụng quỏ 60 thỏng và lói suất vay vốn bằng lói suất vay vốn đối với hộ nghốo. Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội sẽ là đơn vị chịu trỏch nhiệm cho vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trỡ và mở rộng việc làm theo Nghị định 65. Nghị định này sẽ cú hiệu lực kể từ ngày 1/9/2015.

Trong thực tế, nếu khụng cú hoặc khụng đủ kinh phớ thỡ khụng thể thực hiện được chớnh sỏch, dự chớnh sỏch đú mang ý nghĩa xó hội to lớn. Cú thể khai thỏc cỏc nguồn lực trong nhõn dõn nhằm giảm bớt chi phớ từ ngõn sỏch Nhà nước, nõng cao trỏch nhiệm cộng đồng xó hội, khai thỏc sự tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế và cỏc chớnh phủ. Nguồn kinh phớ cần sử dụng đỳng mục đớch và cú hiệu quả. Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giỏm sỏt, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng kinh phớ và đỏnh giỏ hiệu quả.

hoàn thiện và thực hiện hiệu quả chớnh sỏch tớn dụng ưu đói phỏt triển sản xuất, tạo việc làm, chớnh sỏch hỗ trợ học nghề, hỗ trợ người lao động trong Huyện đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, ưu tiờn cho người nghốo, xó nghốo, vựng đặc biệt khú khăn. Tiếp tục thực hiện chiến lược, cỏc chương trỡnh, đề ỏn về việc làm và dạy nghề, khẩn trương nghiờn cứu xõy dựng chương trỡnh việc làm cho người thất nghiệp, thiếu việc làm.

Chớnh quyền Huyện cần ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xó hội húa trong hoạt động giải quyết việc làm cho người lao động, tiếp tục hoàn thiện, bổ sung cỏc chớnh sỏch hỗ trợ tạo việc làm, khai thỏc cỏc tiềm năng sẵn cú của địa phương, thu hỳt vốn đầu tư để phỏt triển kinh tế - xó hội. Chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư cần chỳ trọng vào cải thiện mụi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh, nhất là cải cỏch thủ tục đầu tư. Tớch cực đổi mới và hoàn thiện khung phỏp lý, thỏo gỡ những trở ngại về cơ chế chớnh sỏch và thủ tục hành chớnh để huy động tối đa mọi nguồn lực cho phỏt triển kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động.

Tớch cực đẩy mạnh việc xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo nghề, cỏc chương trỡnh quốc gia về đào tạo nghề, giỏo dục hướng nghiệp, chớnh sỏch an sinh xó hội,… đối với cỏc đối tượng như học sinh, thanh niờn, lao động nụng thụn, phụ nữ, lao động cú điều kiện khú khăn.

Đặc biệt, Kỳ Anh cần quan tõm đến cụng tỏc hướng nghiệp cho những người lao động trẻ - học sinh ngay từ khi họ đang ngồi trờn ghế nhà trường. Cụng tỏc hướng nghiệp là một bộ phận của giỏo dục toàn diện giỳp mỗi học sinh cú sự hiểu biết về tớnh chất của ngành nghề mà mỡnh hướng tới, biết phõn tớch nhu cầu của thị trường, sở trường của bản thõn, từ đú, hướng dẫn học sinh chọn nghề phự hợp với yờu cầu phỏt triển của xó hội, đồng thời phự hợp với thể lực và năng khiếu của cỏ nhõn. Làm tốt cụng tỏc hướng nghiệp giỳp cỏc em cập nhật kịp thời những thụng tin về thị trường lao động và việc làm, lựa chọn đỳng nghề nghiệp tương lai, trỏnh lóng phớ thời gian, tiền bạc và cụng sức của bản thõn. Cụng tỏc hướng nghiệp tốt sẽ tỏc động to lớn, lõu dài đến sự phỏt triển kinh tế -

xó hội. Vỡ nhờ đú, xó hội cú cú một lực lượng lao động chuyờn mụn cao, thật sự cú tõm huyết và khụng ngừng nỗ lực để phỏt huy trỡnh độ chuyờn mụn nghề nghiệp trong tiến trỡnh phỏt triển của đất nước. Trong nhà trường phổ thụng hiện nay, bờn cạnh cần cú một bộ phận giỏo viờn chuyờn trỏch cú năng lực, nhiệt huyết làm cụng tỏc hướng nghiệp thỡ việc lồng ghộp cụng tỏc hướng nghiệp vào cỏc mụn học là một việc làm cần thiết. Đõy là điều kiện tốt để giỏo viờn và học sinh cú thể trao đổi, thảo luận sụi nổi, cởi mở về cỏc vấn đề liờn quan đến hướng nghiệp, lập nghiệp.

Để việc triển khai dạy nghề, học nghề cú hiệu quả kinh tế thực sự, trỏnh hỡnh thức và lóng phớ xó hội trong quỏ trỡnh triển khai cỏc đề ỏn đào tạo nghề, cần bảo đảm đầu tư đủ mức theo yờu cầu dậy và học nghề, trỏnh tư tưởng bỡnh quõn chủ nghĩa. Mặt khỏc, cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, linh hoạt và thiết thực về nội dung và phương thức đào tạo nghề, gắn với thực tế đối tượng học nghề, cũng như gắn với chương trỡnh việc làm cụ thể của mỗi địa phương, để cỏc đối tượng lao động nụng thụn ở vựng sõu, vựng xa, nhất là vựng nỳi khụng bị lỳng tỳng trong việc xỏc định nghề học, sắp xếp thời gian học. Hơn nữa, cần chỳ ý dạy nghề theo hướng tạo việc làm tại chỗ, trong đú cú đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nụng nghiệp cụng nghệ cao, hoặc thỳc đẩy quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc toàn diện kinh tế và xó hội nụng thụn theo tinh thần “ly nụng bất ly hương”, để người lao động sống ở nụng thụn sau khi tốt nghiệp cỏc khúa đào tạo nghề cú thể tăng khả năng và chủ động tỡm kiếm, tạo lập cụng việc, thu nhập ngay tại quờ nhà, khụng phải đi xa, giảm bớt ỏp lực quỏ tải, phi kinh tế lờn cỏc đụ thị.

Tổ chức tốt hoạt động dịch vụ việc làm. Hoạt động của cỏc trung tõm giới thiệu việc làm cần chỳ trọng đến hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, thụng tin thị trường lao động. Tăng cường phối hợp hoạt động giữa cỏc trung tõm giới thiệu việc làm, giữa trung tõm với cỏc doanh nghiệp, người sử dụng lao động. Đặc biệt, cụng tỏc đào tạo nghề cần bỏm sỏt nhu cầu thị trường và đi trước, đún

đầu cỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội ở cỏc địa phương, nhất là những địa bàn cú tốc độ đụ thị húa và tốc độ tỏi cấu trỳc kinh tế-xó hội nhanh.

Ủy ban nhõn dõn Kỳ Anh cần sớm cập nhật và bổ sung cỏc chớnh sỏch việc làm mới, trong đú đặc biệt chỳ ý phỏt triển nguồn nhõn lực trỡnh độ cao trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng, cú ý nghĩa quyết định đến hiệu quả tăng trưởng kinh tế cao, như kinh tế nụng nghiệp, kinh tế biển và xuất khẩu lao động cú kỹ thuật, cũng như khai thỏc tốt đội ngũ lao động từ nước ngoài trở về nước sau khi kết thỳc hợp đồng lao động ở nước ngoài. Mặt khỏc, cần tạo mụi trường ỏp lực cao để người lao động của Huyện khắc phục ảnh hưởng của lao động trong nền sản xuất nhỏ, tiểu nụng, manh mỳn, được học tập và rốn luyện trong cỏc trường dạy nghề trọng điểm chất lượng cao, trường đại học đẳng cấp quốc tế, được quản lý theo mục tiờu bảo đảm chất lượng đào tạo và gắn với nhu cầu của xó hội.

Chớnh sỏch giải quyết việc làm phải phỏt huy được cỏc nguồn lực của xó hội vào việc tạo việc làm và đảm bảo việc làm. Tăng cường huy động cỏc nguồn vốn của doanh nghiệp và cỏc tổ chức cho đào tạo nõng cao trỡnh độ người lao động. Thực hiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch ưu đói (gồm những giải phỏp ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ về đất đai và ưu đói tớn dụng, hỗ trợ về đào tạo nhõn lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khớch mạnh mẽ cỏc doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo với cỏc hỡnh thức khỏc nhau như đặt hàng với cỏc cơ sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhõn lực trong doanh nghiệp và thành lập cỏc cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để đào tạo nhõn lực cho bản thõn doanh nghiệp và cho xó hội. Huy động cỏc nguồn vốn của dõn để đầu tư xõy dựng cơ sở đào tạo, tổ chức cỏc loại quỹ khuyến học, khuyến tài...

Thực thi chớnh sỏch giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Kỳ Anh phải gắn liền với việc khuyến khớch sự phỏt triển cỏc thành phần kinh tế. Cần gắn kết chớnh sỏch việc làm với chớnh quỏ trỡnh và kế hoạch tổng thể về tỏi cấu trỳc kinh tế theo hướng hiện đại và phỏt triển bền vững, chủ động phỏt triển

cú tổ chức cỏc thị trường lao động cú nhiều tiềm năng và hiệu quả kinh tế cao, nhất là thị trường lao động chất lượng cao về kinh tế nụng nghiệp, kinh tế biển, cụng nghệ thụng tin và xuất khẩu lao động.

Là một huyện cú nhiều tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiờn, nguồn nhõn lực dồi dào, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc huy động mọi nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế ở huyện Kỳ Anh là chiến lược phỏt triển phự hợp, gúp phần quan trọng trong việc thực hiện chớnh sỏch giải quyết việc làm cho người lao động. Trong thời gian tới, cần tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế cú thể cạnh tranh và hợp tỏc cựng phỏt triển, bổ sung lẫn nhau, tạo thành mạng liờn kết sản xuất, tận dụng kinh tế theo qui mụ và tăng hiệu quả của cả nền kinh tế. Nếu cỏc thành phần kinh tế, nhất là kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tập trung vào những ngành hiện đại, giỳp chuyển dịch cơ cấu kinh tế thỡ cú thể huy động được nguồn lao động dồi dào trong khu vực nụng nghiệp nụng thụn và những xó khú khăn.

Song song với việc thực hiện cỏc chớnh sỏch đú, Kỳ Anh cần hoàn thiện và phỏt triển hệ thống an sinh xó hội. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, Kỳ Anh cũng như nhiều địa phương khỏc, phải mở cửa thị trường, tuõn thủ cỏc quy luật của thị trường, theo đú Kỳ Anh cũng sẽ phải đối mặt với những tỏc động tiờu cực từ thị trường, nhất là trong vấn đề xó hội. Vỡ vậy, hệ thống an sinh xó hội là một cụng cụ quan trọng để gúp phần ngăn ngừa và hạn chế những tiờu cực này. Trong thời gian tới, hệ thống an sinh xó hội cần tập trung vào cỏc chớnh sỏch đối với lao động nụng thụn bị mất việc làm, thiếu việc làm do quỏ trỡnh đụ thị húa, cụng nghiệp húa, đối với lao động dụi dư và cỏc chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội, đặc biệt là bảo hiểm thất nghiệp,... tạo cơ hội cho người lao động đều được hưởng thành quả từ hội nhập.

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 85 - 90)