đến cỏc đối tượng đặc biệt là người lao động
Cụng tỏc tuyờn truyền là một nội dung rất quan trọng trong quỏ trỡnh thực thi chớnh sỏch. Cỏc chớnh sỏch liờn quan tới việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động cần được tuyờn truyền, phổ biến rộng rói đến cỏc lực lượng liờn quan, đến mọi tầng lớp nhõn dõn, thực hiện cụng khai để mọi người biết, được bàn, được làm và được kiểm tra chớnh sỏch, từ đú tạo dư luận xó hội và mụi trường thuận lợi cho việc thực hiện chớnh sỏch.
Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền và phổ biến và thực hiện phỏp luật về lao động, việc làm. Tổ chức tuyờn truyền và phổ biến phỏp luật với cỏc hỡnh thức phong phỳ, phự hợp với từng nhúm đối tượng, đặc biệt quan tõm đến nhúm đối tượng là người lao động cú trỡnh độ văn hoỏ thấp, người lao động từ khu vực nụng thụn đến làm việc tại Khu Kinh tế Vũng Áng; nhúm đối tượng là người sử dụng lao động ở những doanh nghiệp trong nước, nhúm doanh nghiệp FDI hoạt động tại Khu Kinh tế Vũng Áng. Tổ chức thực hiện đỳng, đầy đủ và kịp thời Tổ chức thực hiện đỳng, đầy đủ và kịp thời cỏc quy định của phỏp luật lao động: nhất là những vấn đề liờn quan đến quyền và lợi ớch của người lao động, đảm bảo cụng khai, minh bạch trong việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật lao động ngay từ khõu thụng bỏo tuyển lao động, thoả thuận và giao kết hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, tiền lương, tiền cụng, tiền thưởng, tiền làm thờm giờ, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, điều kiện lao động, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động tại chỗ làm việc, cỏc chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo phỏt triển kỹ năng nghề và cỏc nội dung liờn quan khỏc của người lao động. Thực hiện tốt cỏc quy định về thành lập và hoạt động của tổ chức cụng đoàn tại doanh nghiệp: để đại diện, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động; người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức cụng đoàn được thành lập và hoạt động theo Luật Cụng đoàn năm 2012 và Bộ luật lao động năm
2012. Chỳ trọng cụng tỏc bố trớ, đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ nhõn sự, cỏn bộ cụng đoàn tại doanh nghiệp: nõng cao năng lực của cỏn bộ quản lý lao động tại cỏc Ban quản lý Khu Kinh tế Vũng Áng. Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan quản lý Nhà nước về lao động địa phương và Ban quản lý Khu Kinh tế Vũng Áng theo đỳng chức năng, nhiệm vụ được giao. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật lao động: kịp thời phỏt hiện những vi phạm phỏp luật lao động, đồng thời hướng dẫn doanh nghiệp cú cỏc biện phỏp để hạn chế cỏc vi phạm phỏp luật lao động cú thể xẩy ra.
Tuỳ từng đối tượng mà tổ chức cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến và quỏn triệt phự hợp như: mở cỏc lớp tập huấn tập trung để quỏn triệt, nghiờn cứu cỏc nội dung chớnh sỏch, bàn cỏc giải phỏp và phõn cụng thực hiện (hỡnh thức này phự hợp với cỏc đối tượng tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện chớnh sỏch); tổ chức cỏc lớp tuyờn truyền chớnh sỏch cho cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng, cỏn bộ tuyờn truyền; gửi cỏc tài liệu hướng dẫn nghiờn cứu chớnh sỏch cho cỏc tổ chức, doanh nghiệp liờn quan để tự nghiờn cứu và xõy dựng chương trỡnh tham gia thực hiện chớnh sỏch.
Theo đỏnh giỏ của Sở Lao động – Thương binh và Xó hội tỉnh Hà Tĩnh, cụng tỏc tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề, giải quyết việc làm cho thanh niờn vẫn cũn gặp nhiều khú khăn, thỏch thức. Đặc biệt là với thanh niờn nụng thụn, thanh niờn vựng tỏi định cư, tỡm việc làm là hết sức khú khăn khi 50% trong số đú chưa qua đào tạo nghề. Điều này dẫn đến tỡnh trạng là lao động Hà Tĩnh cú cơ hội về việc làm nhưng khả năng cú được việc làm tại Khu Kinh tế Vũng Áng lại là một khú khăn, thỏch thức, vỡ yờu cầu của cỏc ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ là lao động phải qua đào tạo, cú tay nghề đạt chuẩn. Hiện cú trờn 125.000 thanh niờn Hà Tĩnh đang làm việc tại cỏc khu kinh tế, khu cụng nghiệp ngoại tỉnh, chiếm trờn 70% tổng số lao động của tỉnh. Tuy nhiờn, tỷ lệ lao động qua đào tạo và đạo tạo nghề thấp, kỹ năng tay nghề, thể lực cũn yếu, kỷ luật lao động, tỏc phong làm việc cụng nghiệp chưa cao. Khả năng cạnh tranh yếu, nhất
là ở những lĩnh vực yờu cầu lao động cú trỡnh độ cao. Cơ cấu nghành nghề đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật chưa đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế đũi hỏi. Hệ thống giao dịch trờn thị trường lao động yếu kộm; hệ thống thụng tin thị trường lao động việc làm chớnh thức chưa phỏt triển mạnh, chưa cú cỏc trung tõm giao dich lớn đạt hiệu quả khu vực.
Đoàn Thanh niờn, Hội Liờn hiệp phụ nữ, Hội Nụng dõn, Hội Cựu chiến binh, Liờn đoàn Lao động và cỏc đoàn thể khỏc cần nờu cao trỏch nhiệm trong việc triển khai thực hiện Đề ỏn đào tạo nghề của tỉnh gồm một số cụng việc như sau: tuyờn truyền vận động nõng cao nhận thức cho người dõn với vai trũ tớch cực của việc đào tạo nghề trong việc tạo nhiều cơ hội phỏt triển sản xuất, giải quyết việc làm; cỏc thành viờn trong đoàn thể cần “đến từng ngừ, gừ cửa từng nhà, rà soỏt từng người” chọn đỳng đối tượng tham gia học nghề, làm tham mưu cho cỏc cơ quan chức năng với việc chọn nghề nào là phự hợp và liờn hệ với Phũng Lao động – Thương binh và Xó hội để khai giảng nhiều lớp ngay tại địa phương mỡnh; tham gia tổ chức lớp học, kiểm tra giỏm sỏt quỏ trỡnh học tập, nhận xột đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập; tổ chức cỏc mụ hỡnh làm ăn hợp tỏc cho học viờn sau khi học.