Từ nhiều năm nay, Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội huyện Kỳ Anh đó bỏm sỏt chỉ tiờu nghị quyết được giao, triển khai cú hiệu quả cỏc chương trỡnh tớn dụng, chỳ trọng nõng cao chất lượng hoạt động tớn dụng ủy thỏc qua cỏc tổ chức đoàn thể, tăng cường cụng tỏc kiểm tra tại cỏc tổ vay vốn tiết kiệm. Vỡ vậy, nhiều người lao động hộ nghốo, hộ cận nghốo được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đói, sử dụng nguồn vốn đỳng mục đớch và cú hiệu quả.
Theo bỏo cỏo đỏnh giỏ của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngõn hàng CSXH huyện, đến 30/6/2013, chương trỡnh cho vay chủ yếu tập trung vào đối tượng hộ nghốo vay để giỳp họ đầu tư sản xuất, tạo việc làm để cải thiện đời sống, cho học sinh, sinh viờn vay để học, chương trỡnh nước sạch vệ sinh mụi trường, hộ di dời vựng tỏi định cư,....
Dưới sự chỉ đạo của Ban đại diện Hội đồng quản trị, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội huyện đó thực sự vào cuộc, nõng cao chất lượng cho vay ủy thỏc, vận đụng hội viờn, đoàn viờn thực hiện tiết kiệm, cho vay quay vũng, đảm bảo thời hạn trả nợ. Đến năm 2014, dư nợ ủy thỏc cho vay toàn huyện đạt 368.088 triệu đồng, chiếm 98,8 %/ tổng dư nợ; cú 508 Tổ tiết kiệm & vay vốn được ủy thỏc một số cụng đoạn cho vay qua cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, trong đú dư nợ uỷ thỏc qua Hội Nụng dõn là 146.297 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 39,7%; Hội Phụ nữ 94.296 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 25,6%; Hội Cựu chiến binh: 92.166 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 25%; Đoàn Thanh niờn: 35.329 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 9,7% trờn tổng dư nợ cho vay uỷ thỏc. Trong những thỏng cuối năm, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngõn hàng CSXH huyện xỏc định rừ nhiệm vụ: tăng cường việc kiểm tra, giỏm sỏt theo kế hoạch tại địa bàn, đảm bảo khụng cú sai sút về hồ sơ thủ tục, khụng trựng đối tượng và sai đối tượng cho vay. Cỏc tổ chức Hội, đoàn thể huyện tập trung chỉ đạo, hướng dẫn hội, đoàn thể cấp xó về thực hiện hợp đồng uỷ thỏc, hợp đồng uỷ nhiệm; quyết liệt phối hợp xử lý những vướng mắc với địa phương nhất là trong cụng tỏc thu hồi nợ quỏ hạn, nợ đến hạn. Ngoài việc quan tõm đến mặt tăng trưởng dư nợ, UBND cỏc xó, thị trấn đó quan tõm đến chất lượng tớn dụng, việc phỏt huy hiệu quả từ nguồn vốn vay và quản lý,
đụn đốc, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chương trỡnh tớn dụng trờn địa bàn. Về mặt chuyờn mụn, Phũng giao dịch Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội Huyện sẽ tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngõn nguồn vốn thu hồi cho vay quay vũng, đặc biệt giải ngõn chương trỡnh cho hộ nghốo vay và cỏc chương trỡnh khỏc theo chỉ tiờu phõn bổ của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh Hà Tĩnh.
Điểm đỏng chỳ ý trong hoạt động tớn dụng đối với cỏc đối tượng chớnh sỏch đú là: để giảm bớt ỏp lực trả nợ của hộ vay khi đến hạn, trong cỏc thỏng cuối năm, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngõn hàng CSXH Huyện sẽ triển khai thực hiện chủ trương nhõn rộng mụ hỡnh tiết kiệm tại cỏc tổ vay vốn, nõng mức huy động tiết kiệm từ 20.000đ/thành viờn/thỏng lờn 50.000đ/thành viờn/thỏng đối với cỏc tổ đó thực hiện tiết kiệm. Vỡ vậy, vai trũ của cỏc tổ chức uỷ thỏc cấp huyện trong cụng tỏc tuyờn truyền, vận động là rất quan trọng, mục tiờu trước mắt là vận động cỏc thành viờn trong hệ thống tổ tiết kiệm & vay vốn của cỏc hội tại Thị trấn Kỳ Anh thực hiện huy động tiết kiệm qua tổ đạt 100% trong quý III, sau đú nhõn rộng tại địa bàn cỏc xó lõn cận. Ngoài ra, Ngõn hàng CSXH sẽ phối hợp với cỏc tổ chức hội nhận uỷ thỏc cỏc cấp và hệ thống tổ tiết kiệm vay vốn tiến hành việc thu thập chứng minh nhõn dõn của người thừa kế để hoàn chỉnh hồ sơ lưu trữ phục vụ cụng tỏc hiện đại hoỏ phần mền quản lý; kịp thời xử lý cỏc trường hợp hộ vay trựng CMND hoặc một hộ vay đứng tờn trờn hai sổ vay vốn.
Với kế hoạch hết sức cụ thể và sỏt thực tế, hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng CSXH Huyện đó tạo cầu nối, là điểm tựa đỏng tin cậy, cựng chớnh quyền và cỏc đoàn thể Huyện tạo điều kiện về vốn để nhiều người lao động, nhiều hộ nụng dõn nghốo và cỏc gia đỡnh chớnh sỏch cú việc làm và tăng thu nhập, từng bước cải thiện đời sống.
Điển hỡnh như xó Kỳ Lạc, nhờ được sự hỗ trợ Quỹ tớn dụng nhõn dõn xó cho vay hơn 150 triệu đồng với lói suất ưu đói, một số người lao động sau khi đi lao động xuất khẩu ở nước ngoài trở về đó mạnh dạn đầu tư xõy dựng mụ hỡnh xưởng sửa chữa cơ khớ. Bước đầu, họ mở với quy mụ nhỏ, dần dần cú vốn trong tay, họ đó đầu tư mở rộng mụ hỡnh, Đến nay, mụ hỡnh xưởng cơ khớ khụng chỉ đi
vào hoạt động ổn định mà cũn tạo việc làm thường xuyờn cho nhiều lao động ở địa phương. Doanh thu mỗi năm đạt hơn 150 triệu đồng/một hộ sản xuất.
Để giỳp bà con nụng dõn ở cỏc vựng nụng thụn nõng cao thu nhập, gúp phần giải quyết việc làm cho họ, Quỹ tớn dụng nhõn dõn nhiều xó ở huyện Kỳ Anh đó cho người lao động vay vốn để xõy dựng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế. Nhờ cú vốn và cựng với cỏc chớnh sỏch hỗ trợ giống, khoa học kỹ thuật của chương trỡnh mục tiờu Quốc gia xõy dựng nụng thụn mới nờn nhiều người lao động ở nhiều xó trong Huyện đó đầu tư phỏt triển kinh tế trang trại, trồng cõy lõm nghiệp, đầu tư phỏt triển chăn nuụi. Trong quỏ trỡnh hoạt động, để đảm bảo đỳng hướng, an toàn, hiệu quả, Quỹ tớn dụng nhõn dõn xó luụn nhận được sự quan tõm chỉ đạo và hướng dẫn kịp thời về chuyờn mụn, nghiệp vụ của Ngõn hàng Nhà nước Tỉnh, sự hỗ trợ kịp thời về nguồn vốn của Quỹ Tớn dụng nhõn dõn Trung ương và cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương. Đến nay, huyện Kỳ Anh đó phỏt triển và thành lập được quỹ tớn dụng nhõn dõn tại cỏc xó Kỳ Ninh, Kỳ Giang, Kỳ Sơn, Kỳ Khang và Thị trấn. Trong đú, nhiều quỹ tớn dụng như quỹ tớn dụng nhõn dõn ở Kỳ Khang đó làm tốt cụng tỏc huy động và cho vay vốn, giỳp đỡ người lao động phỏt triển kinh tế, gúp phần tớch cực vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo của địa phương. Sau hơn 6 năm đi vào hoạt động, Qũy tớn dụng ND Kỳ Khang đó huy động hơn 30 tỷ đồng cho hơn 9.000 lượt hộ vay vốn. Từ nguồn vốn huy động, Qũy đó tớch cực triển khai cỏc chương trỡnh cho vay ưu đói, rỳt ngắn thời gian giải ngõn. Nhiều hộ kinh doanh vay vốn của Qũy đó sử dụng vốn vay hiệu quả, gúp phần tạo việc làm cho hàng trăm lao động trờn địa bàn mỡnh.
Hoạt động theo nguyờn tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh, Quỹ TDND là loại hỡnh tổ chức theo mụ hỡnh Hợp tỏc xó hoạt động trong lĩnh vực ngõn hàng nhằm mục đớch tương trợ người lao động, nhất là ở khu vực nụng thụn. Cỏc mụ hỡnh quỹ tớn dụng nhõn dõn trờn địa bàn huyện Kỳ Anh đó mang lại nhiều cơ hội cho người lao động lựa chọn cỏc kờnh vốn phự hợp, qua đú, đầu tư phỏt triển gúp phần giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập, đẩy mạnh chương trỡnh mục tiờu quốc gia xõy dựng nụng thụn mới.
Kết quả thực thi chớnh sỏch giải quyết việc làm ở huyện Kỳ Anh trong những năm qua được thể hiện ở những con số và tỷ trọng lao động cú việc làm trong cỏc ngành kinh tế.
Bảng 3: Cơ cấu lao động huyện Kỳ Anh phõn theo ngành kinh tế quốc dõn
Ngành nghề Đơn vị tớnh Số Lao động cú việc làm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nụng - Lõm -Ngư nghiệp người 65.689 64.611 56.124 56.454 52.419 50.321 49.056 % 78,6 77,3 65,6 65,2 60,7 57,8 55,8 Cụng nghiệp - Xõy dựng người 6.997 7.440 14.013 14.255 9.412 10.342 11.576 % 8,4 8,9 16,4 16,5 18,9 11,9 13,2 Dịch vụ người 10.904 11.514 15.353 15.863 24.525 26.371 27.367 % 13,0 13,8 18 18,3 20,4 30,3 31,0 Tổng số người 83.590 83.565 85.490 86.572 86.356 87.034 87.990 % 100 100 100 100 100 100 100
[Nguồn: Phũng Lao động – Thương binh và Xó hội huyện Kỳ Anh]
Theo bảng 3 cho thấy, trong 3 nhúm ngành kinh tế thỡ số lao động cú việc làm trong ngành nụng – lõm - ngư nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm trờn dưới 60% số lao động cú việc làm trong cỏc ngành kinh tế của toàn huyện) tiếp đến là ngành dịch vụ và cuối cựng là ngành cụng nghiệp - xõy dựng.
Cũng theo bảng 3, tỷ trọng lao động cú việc làm trong ngành nụng - lõm - ngư nghiệp cú xu hướng giảm dần và tỷ trọng lao động cú việc làm trong ngành cụng nghiệp - xõy dựng và ngành dịch vụ cú xu hướng tăng lờn. Cụ thể, Năm 2010 tỷ trọng lao động cú việc làm trong ngành nụng - lõm - ngư nghiệp là 65,6% đến năm 2014 giảm xuống cũn 55,8%. Trong khi đú, năm 2010 tỷ trọng lao động cú việc làm trong ngành dịch vụ chỉ chiếm 18%, năm 2014 tăng lờn 31%, cũn tỷ trọng lao động cú việc làm trong ngành cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 16,4%, năm 2010, đến năm 2014 giảm cũn 13,2%.
Như vậy, cú sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế thể hiện trỡnh độ, chất lượng nguồn lao động cú tiến bộ đỏng kể và cũng là những
bằng chứng núi lờn kết quả của việc thực thi chớnh sỏch giải quyết việc làm ở huyện Kỳ Anh trong thời kỳ hội nhập. Tỷ trọng lao động trong khu vực nụng - lõm - ngư nghiệp giảm dần, tỷ trọng lao động trong khu vực dịch vụ tăng, tỷ trọng lao động trong khu vực cụng nghiệp - xõy dựng cú xu hướng giảm hơn so với năm 2012, nhưng gần đõy cú xu hướng tăng trở lại. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động của Huyện trong thời gian qua mặc dự đó theo hướng tiến bộ, nhưng cũn rất chậm. Lao động vẫn chủ yếu tập trung trong ngành nụng - lõm - ngư nghiệp.
Từ thực trạng thực thi chớnh sỏch giải quyết việc làm ở huyện Kỳ Anh trong thời kỳ hội nhập, cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:
Những kết quả đạt được
Thứ nhất, cỏc chớnh sỏch về việc làm đó được cỏc cấp lónh đạo huyện Kỳ Anh triển khai và thực thi tương đối đầy đủ, toàn diện trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau phự hợp với thực tiễn địa phương như: triển khai chương trỡnh, dự ỏn giải quyết việc làm cho người lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ, lĩnh vực nụng – lõm – ngư nghiệp; chớnh sỏch tớn dụng ưu đói cho sản xuất, kinh doanh tạo việc làm cho người lao động; chớnh sỏch kết nối cung cầu lao động; chớnh sỏch hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ờ nước ngoài (cho vay tớn dụng, bồi dưỡng kiến thức, nghề nghiệp trước khi đi lao động ở nước ngoài,...).
Với việc thực thi hệ thống chớnh sỏch việc làm như vậy đó tạo điều kiện thỳc đẩy đa dạng húa cỏc hỡnh thức kết nối cung cầu lao động thụng qua cỏc trung tõm dịch vụ việc làm. Đến nay, Kỳ Anh là một trong số ớt huyện ở Hà Tĩnh cú trung tõm giới thiệu việc làm, bỡnh quõn mỗi năm tư vấn cho trờn hàng trăm lượt người tỡm việc làm. Sàn giao dịch việc làm đi vào hoạt động cú hiệu quả. Việc phỏt triển thị trường lao động đó tạo điều kiện cho người lao động di chuyển từ nụng thụn ra cỏc khu cụng nghiệp, thị trấn để tỡm kiếm cỏc cơ hội việc làm tốt hơn. Ước tớnh mỗi năm cú hàng trăm lao động nụng thụn di cư tỡm việc làm ở cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.
Thứ hai, thành tựu nổi bật của thực thi hệ thống chớnh sỏch việc làm ở huyện Kỳ Anh là tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động. Cơ hội cú việc làm của người lao động tăng lờn, nhất là lao động dụi dư trong nụng nghiệp, giải tỏa sức ộp về việc làm cho người lao động trong bối cảnh lực lượng tham gia lao động ngày càng tăng. Số việc làm ở Kỳ Anh thời gian qua nhỡn chung tăng tương đối cao. Trước năm 2008, số việc làm gia tăng hàng năm bỡnh quõn đạt từ 150 -200 việc làm/năm. Năm 2010 - 2013, bất chấp những khú khăn về việc làm do khủng hoảng kinh tế của cả nước, nhưng số người lao động cú việc làm cũng tăng lờn. Việc làm trong ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng nhanh hơn ngành nụng nghiệp. Điều này phự hợp với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế.
Dịch chuyển cơ cấu việc làm khụng những chỉ diễn ra về số lượng mà cũn về chất lượng. Trong lao động nụng nghiệp, đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh sản xuất tiờn tiến đũi hỏi khả năng nhạy bộn trong việc ỏp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, thu hỳt sự tham gia của nhiều lao động trong nụng thụn, nhất là những lao động trẻ. Trong cỏc khu cụng nghiệp và dịch vụ, đó thu hỳt và giải quyết việc làm cho một số lượng lao động trẻ cú trỡnh độ chuyờn mụn trờn địa bàn. Trong khi lao động chuyờn mụn kỹ thuật bậc cao dịch chuyển khụng đỏng kể, thỡ ở một số ngành nghề cú những lao động chuyờn mụn sơ cấp, kỹ thuật, nhõn viờn dịch vụ, bảo vệ trật tự an toàn xó hội; lao động cú kỹ thuật trong nụng, lõm nghiệp và thủy sản tăng đỏng kể, nhất là trong hai năm 2012 và 2014.
Thứ ba, việc thực thi chớnh sỏch giải quyết việc làm ở huyện Kỳ Anh trong thời kỳ hội nhập đó làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế - xó hội huyện nhà, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo, vào việc thực hiện mục tiờu trỡnh chương quốc gia trong xõy dựng nụng thụn mới. Tỷ lệ hộ nghốo chung của cả huyện đó giảm nhanh, giảm nghốo đạt được ở cả khu vực thị trấn và nụng thụn, tỷ lệ nghốo từ mức trờn 43% năm 1999 xuống cũn 15% năm 2014.
Một số hạn chế chủ yếu và nguyờn nhõn
Thứ nhất, nhỡn chung, chớnh sỏch việc làm ở huyện Kỳ Anh hiện nay chủ yếu thực thi ở một số vựng trọng điểm và mới chỉ quan tõm chủ yếu đến việc tạo việc làm theo chiều rộng mà chưa chỳ trọng nhiều đến chất lượng việc làm. Vỡ vậy, chưa khuyến khớch người lao động nõng cao trỡnh độ và tay nghề.
Kỳ Anh vẫn đang là huyện nghốo, việc kết nối, hợp tỏc giữa cỏc cơ sở đào tạo và cỏc doanh nghiệp chưa cú lộ trỡnh cụ thể, chưa bỏm sỏt nhu cầu tuyển dụng. Thậm chớ lao động của tỉnh do ngành nghề đào tạo khụng phự hợp, buộc doanh nghiệp phải đưa kỹ sư, cụng nhõn từ nơi khỏc vào thi cụng với chi phớ tiền lương cao (trong đú cú cả lao động là người nước ngoài); một số trường nghề trong tỉnh chưa đỏp ứng được việc đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao để cung ứng cho cỏc doanh nghiệp. Những sinh viờn tốt nghiệp khi được tuyển dụng vào cỏc doanh nghiệp và tập đoàn lớn tại Khu kinh tế Vũng Áng đều phải tham gia cỏc khúa đào tạo lại. Vai trũ của tổ chức đoàn và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội khỏc trong cụng tỏc đào tạo nghề, giới thiệu, giải quyết việc làm cho người lao động chưa hiệu quả.
Thứ hai, chớnh sỏch về việc làm ban hành cũn tản mạn ở nhiều văn bản gõy chồng chộo. Cỏc quy định của chớnh sỏch việc làm mang tớnh quy phạm chưa cao, một số chớnh sỏch chủ yếu hướng vào hỗ trợ, khuyến khớch, chưa làm rừ trỏch nhiệm của cỏc đối tượng điều chỉnh của chớnh sỏch. Chớnh vỡ vậy, trong