Tỡnh hỡnh việc làm của người lao động ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 44 - 47)

thời kỳ hội nhập

Trong những năm qua, thực hiện đường lối lónh đạo của Đảng và chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của Kỳ Anh đó cú những chuyển biến rừ nột trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đời sống người dõn từng bước được nõng cao. Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả bước đầu đỏng khớch lệ, so với nhiều địa phương trong cả nước, kinh tế của Kỳ Anh cũn phỏt triển tương đối chậm, tỷ lệ lao động thất nghiệp cao, chất lượng nguồn lao động cũn thấp, hiệu quả của thực thi chớnh sỏch giải quyết việc làm cho người lao động huyện Kỳ Anh trong giai đoạn hiện nay cũn nhiều hạn chế.

Về số lượng, chất lượng lao động

Về số lượng: Kỳ Anh là huyện nguồn nhõn lực dồi dào với số dõn (tớnh đến ngày ngày 31/12/2012) là 175.039 người, tổng số người trong độ tuổi lao động là 102.821 người, số cú khả năng lao động là 91.537 người chiếm 89,4% lao động trong độ tuổi [6; tr.5].

Bảng 1: Nguồn lao động huyện Kỳ Anh thời kỳ 2010-2014:

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn lao động (người) 98.730 115.351 102.821 115.500 116.205 Lực lượng lao động (người) 92.360 91.802 91.537 91.601 91.930 Thất nghiệp (người) 6.420 5.230 5.181 5.145 5.020 Lao động trong cỏc ngành (người) 85.940 86.572 86.356 86.456 86.910

[Nguồn: Phũng Lao động – Thương binh và Xó hội huyện Kỳ Anh] Nguồn lao động của Huyện thời kỳ 2010-2014 tăng liờn tục là do cơ cấu dõn số trẻ. Sự gia tăng nguồn lao động đó gúp phần tớch cực vào việc khai thỏc tiềm năng phục vụ cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đảm bảo an ninh

quốc phũng. Tuy nhiờn, nguồn nhõn lực tăng nhanh cũng gắn với cường độ khai thỏc cỏc loại tài nguyờn (đất, rừng, nguồn nước, khoỏng sản ...) diễn ra nhanh hơn, dẫn tới mất cõn bằng về sinh thỏi, ảnh hưởng đến việc phỏt triển bền vững. Đõy cũng chớnh là một thỏch thức lớn đũi hỏi Kỳ Anh phải cú biện phỏp khai thỏc và sử dụng nguồn nhõn lực một cỏch hợp lý.

Bảng 2: Chất lượng lao động huyện Kỳ Anh thời kỳ 2010-2014

Chỉ tiờu Số lượng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 I. Tổng số lao động tham gia hoạt

động kinh tế (người)

92.360 91.802 91.537 91.650 91.870

1. Số lao động đào tạo (người) 22.120 27.798 28.796 29.155 30.019

Tiến sĩ 0 0 0 0 0

Thạc sĩ 21 33 36 40 45

Đại học 2.115 2.493 2.568 2.589 2.667

Cao đẳng chuyờn nghiệp 1.450 1.866 2.001 2.204 2.570

Cao đẳng nghề 250 294 339 489 526

Trung học chuyờn nghiệp 2.800 3.803 3.959 3.890 3.999 Trung cấp nghề 2.114 2.210 2.405 2.508 2.612

Cú bằng nghề dài hạn 235 331 345 348 351

Sơ cấp nghề 4.449 4.437 4.551 4.589 4.624

Dạy nghề ngắn hạn 1.680 1.738 1.799 1.820 1.845 CNKT khụng cú bằng 7.006 10.593 10.793 10.678 10.780 2. Số lao động chưa qua đào tạo 70.240 64.004 62.741 62.495 61.851 II. Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 23,95 30,28 31,46 31,81 32,68 III. Tỷ lệ lao động chưa qua đào

tạo (%)

76,05 69,72 68,54 68,19 67,32

[Nguồn: Hệ thống cơ sở dữ liệu lao động - việc làm huyện Kỳ Anh 2010- 2014 do Phũng Lao động – Thương binh và Xó hội huyện Kỳ Anh cung cấp, thỏng 3/2015].

Chất lượng của lực lượng lao động cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đến khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. Hiện nay, ở huyện Kỳ Anh, nhõn lực phổ thụng vẫn chiếm số đụng, trong khi đú, nhõn lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Chất lượng nguồn lao động của Kỳ Anh thấp hơn so với mặt bằng chung của tỉnh và thấp hơn so với một số huyện khỏc trong tỉnh. Tỷ lệ lao động cú tay nghề kỹ thuật, cú trỡnh độ chuyờn mụn cũn thấp. Lao động khụng cú chuyờn mụn chiếm tỷ lệ cao và chủ yếu là lao động thuần nụng.

Theo số liệu thống kờ, số lượng lao động chưa qua đào tạo cú xu hướng giảm. Nếu năm 2010, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo là 76,05%, thỡ đến năm 2012 tỷ lệ này giảm xuống cũn 68,54%; năm 2014 giảm xuống cũn 67,32%. Đõy là dấu hiệu cho thấy chất lượng của lực lượng lao động huyện Kỳ Anh tăng lờn trong những năm qua.

Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo mặc dự tăng lờn trong giai đoạn 2010 - 2012 nhưng cũn chiếm tỷ lệ thấp, chỉ tăng từ 23,95% năm 2010 lờn 31,46% năm 2012 và 32,68% năm 2014. Đỏng lưu ý là số lượng cụng nhõn kỹ thuật khụng cú bằng tăng lờn từ 7.006 người năm 2010 lờn 10.793 người năm 2012 và 10.780 người năm 2014. Nguyờn nhõn của sự thay đổi này là trong những năm gần đõy, huyện Kỳ Anh đó thu hỳt được hàng loại dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiờn, số lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và trờn đại học khụng tăng nhiều. Trong khi đú, những nhà đầu tư, nhà tuyển dụng sản xuất lại ưu tiờn tuyển những lao động cú bằng cấp, trỡnh độ chuyờn mụn cao, vỡ thế, người lao động huyện Kỳ Anh khú đỏp ứng được nhu cầu tuyển dụng, họ nhanh chúng trở thành những người thất nghiệp, đũi hỏi phải cú chớnh sỏch giải quyết việc làm cho số lao động này.

Như vậy, lao động Kỳ Anh chỉ mới đỏp ứng được nhu cầu về số lượng, chứ chưa đỏp ứng được nhu cầu về chất lượng. Điều này khụng chỉ gõy khú khăn cho cỏc cơ sở sử dụng lao động mà cũn khiến cho người lao động tự làm

mất cơ hội việc làm cho bản thõn. Do đú, việc làm cho người lao động ở Kỳ Anh vẫn trong tỡnh trạng thiếu ổn định, thất nghiệp cú chiều hướng gia tăng. Thiếu việc làm, khụng ớt người, nhất là thanh niờn ở Kỳ Anh sa vào cờ bạc, rượu chố, nghiện hỳt và cỏc tệ nạn xó hội khỏc hoặc chơi bời, lờu lổng. Trước những khú khăn về việc làm, nhiều người lao động ở khu vực nụng thụn đó đến khu đụ thị, khu cụng nghiệp để tỡm kế mưu sinh. Tuy nhiờn, đại đa số việc làm khụng ổn định, thu nhập bấp bờnh, bởi trỡnh độ học vấn thấp, quan hệ xó hội hạn hẹp, ớt cú điều kiện tiếp cận và sử dụng cỏc tư liệu lao động hiện đại nờn họ chỉ cú thể làm được những cụng việc giản đơn theo vụ việc với mức lương thấp, đời sống khú khăn, tạm bợ...

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 44 - 47)