Về đưa lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoà

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 59 - 61)

Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, chỳng ta đó xõy dựng được nhiều mối quan hệ kinh tế quốc tế. Một trong những mối quan hệ kinh tế này là việc hợp tỏc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, hay cũn gọi là xuất khẩu lao động. Huyện Kỳ Anh là một trong những địa phương sớm thực thi chớnh sỏch giải quyết việc làm bằng con đường xuất khẩu lao động. Hoạt động XKLĐ của Kỳ Anh đang ngày càng mở rộng đến nhiều

quốc gia và cỏc vựng lónh thổ trờn toàn thế giới, đỏp ứng một phần nhu cầu giải quyết việc làm cho người lao động.

Nhiều năm gần đõy, lao động xuất khẩu huyện Kỳ Anh ra nước ngoài khụng ngừng tăng, trong đú, năm 2011, cú gần 1.300 người. Năm 2012, cú 1.850 lao động ra nước ngoài làm việc, năm 2013 là 1.400. Nền múng vững chắc sau chuỗi thành cụng ở lĩnh vực này khiến huyện Kỳ Anh đặt niềm tin vào con số LĐXK trong năm những năm tiếp theo.

Tuy nhiờn, hiện nay, việc đưa người lao động ra nước ngoài gặp nhiều khú khăn: thị trường xuất khẩu lao động Hàn Quốc, Nhật Bản dường như đang “đúng băng”. Thị trường Trung Đụng cũng khụng cũn nhiều điểm đến cho lao động bởi chiến tranh và nội chiến xảy ra triền miờn. Đú là chưa kể một số doanh nghiệp đầu tư ở nước ngoài bị phỏ sản nờn khụng cũn việc làm cho lao động. Một số lao động đi nước ngoài chưa nhận thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh đó bỏ trốn ra khỏi doanh nghiệp để tỡm việc làm cú mức thu nhập cao hơn; số khỏc vi phạm phỏp luật, gõy rối trật tự, phỏ vỡ hợp đồng, gõy mất uy tớn với đối tỏc. Người lao động ra nước ngoài đều từ những gia đỡnh nghốo, kinh tế khú khăn, trỡnh độ văn húa thấp lại chưa qua đào tạo nghề, bất đồng về ngụn ngữ nờn hiệu quả cụng việc khụng cao, khiến nhiều đối tỏc quay lưng khụng tiếp nhận. Tuy vậy, “cỏnh cửa” việc làm ở cỏc quốc gia như Đài Loan, Malaysia chưa khộp lại. Thị trường này tuy khụng được nhiều lao động lựa chọn nhưng đó gúp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở Kỳ Anh với mức thu nhập 5-7 triệu đồng/người/thỏng.

Cú thể núi, thực hiện XKLĐ đó gúp phần giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo cho người dõn vựng nụng thụn. Thực tế đó chứng minh một số làng quờ ở cỏc xó Kỳ Khang, Kỳ Ninh thực sự đổi mới nhờ XKLĐ. Đặc biệt, số lao động sau khi ở nước ngoài về đều được đào tạo nõng cao tay nghề, được học cỏch quản lý và tỏc phong làm việc cụng nghiệp. Tiếc rằng, khụng phải địa phương nào cũng chỳ trọng đến cụng tỏc XKLĐ; một số xó thiếu nhiệt tỡnh khi

làm việc với cỏc cụng ty tuyển dụng nờn kết quả đạt thấp. Phần lớn lao động ra nước ngoài đều ở những địa phương truyền thống như: Kỳ Ninh, Kỳ Phỳ, Kỳ Chõu,… Một số nhà tuyển dụng khụng đủ tư cỏch phỏp nhõn nhưng vẫn hoạt động, khiến cỏc địa phương thiếu mặn mà, người lao động cảm thấy bất an.

Trước tỡnh hỡnh đú, huyện Kỳ Anh đó phối hợp với cỏc cơ quan chức năng rà soỏt lại cỏc đơn vị, tổ chức khụng đủ tư cỏch phỏp nhõn tuyển dụng lao động đi làm việc ở nước ngoài. Cỏc cụng ty TNHH: Trường Chinh, H&L, Phạm Luận đều cú trỳ sở tại huyện Kỳ Anh buộc phải dừng hoạt động. Đồng thời, Huyện phối hợp với cỏc trường dạy nghề tổ chức cỏc ngày hội về việc làm và XKLĐ ở cỏc xó, từ đú thụng bỏo về thị trường lao động, cụng ty trực tiếp tuyển dụng, đơn vị dịch vụ tuyển, lệ phớ, tiờu chuẩn, quyền và nghĩa vụ để người lao động lựa chọn và đăng ký. Huyện cũn dành nhiều thời gian tổ chức cỏc buổi hội thảo giữa cỏc cơ quan tuyển lao động đi làm việc ở nước ngoài với UBND cỏc xó và người lao động để trao đổi về nhu cầu, nguyện vọng, khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện, đồng thời học tập kinh nghiệm ở cỏc xó làm tốt cụng tỏc XKLĐ. Cụng tỏc tuyển chọn tại cỏc địa phương cũng được chỳ trọng. Theo đú, chỉ tuyển chọn những lao động đi làm việc ở nước ngoài khi cú đủ cỏc điều kiện sức khỏe, lý lịch tốt và khụng vi phạm phỏp luật.

Tuy nhiờn, gần đõy khụng chỉ ở Kỳ Anh mà tại cỏc địa phương khỏc khỏc, nụng dõn nghốo, trỡnh độ thấp, khụng cú điều kiện đi xuất khẩu lao động chớnh ngạch đang bị lừa đưa đi lao động chui cho cỏc nước lõn cận. Vấn đề này thực sự đó đến mức đỏng bỏo động. Để hạn chế tỡnh trạng này, một mặt cần tuyờn truyền chớnh sỏch về xuất khẩu lao động. Mặt khỏc cần giải quyết kịp thời những khú khăn, vướng mắc, nhằm tạo việc làm ở cỏc vựng nụng thụn, giỳp xúa đúi giảm nghốo để người dõn cú thu nhập ổn định, vươn lờn làm giàu chớnh đỏng ngay ở quờ hương.

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w