Về kết nối cung cầu lao động ở huyện Kỳ Anh

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 54 - 59)

5 năm qua (2010-2015), Kỳ Anh núi riờng, Hà Tĩnh núi chung được nhắc đến như một điểm sỏng trong việc thu hỳt đầu tư với nhiều cụng trỡnh, dự ỏn lớn được triển khai xõy dựng rầm rộ tại cỏc khu kinh tế, cụm cụng nghiệp. Cỏc cụng

trỡnh, dự ỏn trờn địa bàn thu hỳt hàng vạn lao động phổ thụng và lao động chất lượng cao. Đõy là cơ hội và cũng đặt ra khụng ớt thỏch thức đối với cụng tỏc đào tạo nhõn lực, giải quyết việc làm.

Từ thực tiễn nhu cầu lao động và yờu cầu chất lượng lao động ngày càng cao của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước, đũi hỏi chương trỡnh, phương phỏp đào tạo, dạy nghề cũng như cơ sở vật chất cỏc trường nghề phải đạt chuẩn, UBND tỉnh Hà Tĩnh đó kịp thời quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn toàn tỉnh. Sau khi được sắp xếp, kiện toàn, toàn tỉnh chỉ cũn lại 28 cơ sở đào tạo nghề. Cỏc đơn vị đó tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới nội dung, chương trỡnh giảng dạy, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giỏo viờn, gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống dạy nghề trờn địa bàn. Hà Tĩnh cũng là địa phương đầu tiờn thực hiện quy hoạch, sắp xếp lại cơ sở đào tạo nghề và được trung ương tổng kết, nhõn rộng trờn cả nước. Nột mới trong cụng tỏc đào tạo nghề đú là dạy nghề theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp. Nhà trường đào tạo cú hiệu quả, chất lượng cao được đỏnh giỏ bằng thước đo là tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cú việc làm đỏp ứng yờu cầu doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần đến nhà trường để cú được đội ngũ kỹ thuật phự hợp đỏp ứng yờu cầu đổi mới sản xuất, phỏt triển và hội nhập. Những năm gần đõy, cỏc trường dạy nghề trờn địa bàn đó ký kết hợp đồng với một số doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh dạy nghề cho trờn 1.000 lao động. Đa số lao động đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp được tuyển dụng, bố trớ việc làm và cú thu nhập ổn định.

Khu kinh tế Vũng Áng đang dần hỡnh thành một trung tõm cụng nghiệp, thương mại và đụ thị của khu vực, là khu kinh tế trọng điểm của cả nước, cú hơn 400 doanh nghiệp đang hoạt động và 93 dự ỏn được cấp giấy chứng nhận đầu tư. Để giải quyết bài toỏn nguồn nhõn lực, Tỉnh đó triển khai và thực hiện cú hiệu quả Đề ỏn 96 của HĐND Tỉnh, Thụng bỏo Kết luận 248 của Phú Thủ tướng Chớnh phủ về đào tạo nguồn nhõn lực cho Khu kinh tế Vũng Áng và chương

trỡnh đào tạo nghề cho lao động nụng thụn theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chớnh phủ. Việc thu hỳt, đào tạo nhõn lực cho Khu kinh tế Vũng Áng đó nhận được sự quan tõm, hỗ trợ thớch đỏng của Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành, tỉnh và doanh nghiệp, cơ sở đào tạo. Ngoài huy động hàng nghỡn tỷ đồng đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, Tỉnh cú chớnh sỏch hỗ trợ học phớ, tiền ở ký tỳc xỏ đối với sinh viờn cú hộ khẩu thường trỳ tại Hà Tĩnh; cỏc trường được giao đào tạo nhõn lực cho Khu kinh tế Vũng Áng được hỗ trợ kinh phớ đào tạo (ngoài học phớ). Trường Đại học Hà Tĩnh đó liờn kết với gần 10 trường đại học trong nước đào tạo 13 chuyờn ngành như: cụng nghệ chế tạo mỏy, kỹ thuật tuyển khoỏng, kỹ thuật điện, điện tử…

Chương trỡnh đào tạo nghề cho lao động nụng thụn cú nhiều chuyển biến tớch cực, vai trũ của địa phương, cơ sở trong chỉ đạo thực hiện ngày càng rừ nột. Đặc biệt, từ năm 2010 lại nay, toàn Huyện đó đào tạo nghề cho 1.822 lao động nụng thụn, gúp phần tạo nguồn lực cho xõy dựng nụng thụn mới [Nguồn: Phũng Lao động - Thương binh và Xó hội Kỳ Anh].

Bờn cạnh đú, 5 năm qua, huyện Kỳ Anh đó tổ chức 22 phiờn giao dịch việc làm, 9 ngày hội việc làm cấp huyện, 76 hội nghị tư vấn học nghề - việc làm tại huyện, xó và cơ sở đào tạo, thu hỳt 6.000 lượt người tham gia. Đó cú hàng ngàn lao động được tuyển dụng vào làm việc trong cỏc cơ quan, doanh nghiệp thụng qua hoạt động này. Nhờ cụng tỏc chỉ đạo quyết liệt, cỏc giải phỏp triển khai đồng bộ, hiệu quả từ tỉnh đến cơ sở, nhiệm kỳ 2010-2015, toàn Huyện đó giải quyết việc làm cho hơn 2.500 lượt người, gúp phần giảm tỷ trọng lao động nụng nghiệp từ 62,6% năm 2010 xuống cũn 53,2%; tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 3,31% xuống cũn 1,35%. [Nguồn: Phũng Lao động - Thương binh và Xó hội Kỳ Anh].

Nhanh chúng nắm bắt thời cơ, vận hội mới và bằng những chương trỡnh hành động cụ thể, quyết liệt, nhiệm kỳ 2010-2015, cấp ủy Đảng, chớnh quyền cỏc cấp và cả hệ thống chớnh trị huyện Kỳ Anh đó thực hiện cú hiệu quả cụng

tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của địa phương trong giai đoạn mới.

Nguồn nhõn lực của Kỳ Anh tương đối trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao. Hiện, 70% dõn số địa phương cú việc làm thường xuyờn nhưng khụng ổn định. Người dõn từ già trẻ, gỏi trai nhiều xó trong huyện tập trung làm tại Khu kinh tế Vũng Áng, với những cụng việc phổ thụng như: buộc sắt thộp, trộn hồ, quột dọn; tay nghề cao hơn một chỳt là hàn, xỡ, điện, tiện…; mức lương khỏ ổn định, từ 6-8 triệu đồng/người/thỏng. Thậm chớ, nhiều người trước đõy đi làm ăn xa nay cũng trở về quờ làm việc. Khu kinh tế Vũng Áng trước mắt đó đỏp ứng nhu cầu cho một số lượng lớn lao động, song về lõu dài lại là một khú khăn lớn khụng chỉ đối với người dõn mà cả chớnh quyền địa phương. Bởi theo kế hoạch, đến năm 2018, khi cỏc hoạt động xõy dựng ở Khu kinh tế Vũng Áng cơ bản hoàn thành thỡ số lao động phổ thụng tại địa phương đứng trước nguy cơ thất nghiệp là điều khụng trỏnh khỏi. Đún đầu thực trạng đú, những năm qua, chớnh quyền Huyện đó xõy dựng nhiều giải phỏp khỏ hữu hiệu, gúp phần thỏo gỡ vướng mắc.

Chất lượng nguồn nhõn lực, cụng tỏc đào tạo nghề cho người lao động đó trở thành mối quan tõm hàng đầu, là vấn đề then chốt trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của Huyện. Điều này đó được đưa vào nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ và cú lộ trỡnh thực hiện cụ thể. Xó đầu tư toàn bộ kinh phớ đào tạo, tạo điều kiện cho con em địa phương tham gia học tập, nõng cao tay nghề.

Giữa năm 2015, Trung tõm Xỳc tiến đầu tư và Cung ứng nhõn lực Khu kinh tế Hà Tĩnh phối hợp với Cụng ty TNHH Phỏt triển Cụng nghệ Cơ khớ và Nhõn lực ASEAN (Nhà thầu Cụng ty TNHH Gang thộp Hưng nghiệp Formosa Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đó tổ chức tuyển dụng lao động phục vụ thi cụng cỏc cụng trỡnh của dự ỏn Formosa Hà Tĩnh. Buổi phỏng vấn được tổ chức qua nhiều vũng khỏc nhau như sơ tuyển về chiều cao, cõn nặng; soỏt xột, kiểm tra hồ sơ, lý lịch người lao động và cuối cựng là phỏng vấn trực tiếp. Cũng tại buổi phỏng vấn,

cỏn bộ cụng ty đó phổ biến cụ thể về chế độ, quyền lợi người lao động khi làm việc tại cụng ty. Kết thỳc ngày phỏng vấn, Cụng ty TNHH Phỏt triển Cụng nghệ Cơ khớ và Nhõn lực ASEAN đó tuyển dụng được 11 lao động vào làm việc. Cỏc lao động trỳng tuyển được Cụng ty ký hợp đồng trực tiếp tại buổi phỏng vấn và bắt đầu vào làm việc từ 01/6/2015.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2010-2015 xỏc định khõu đột phỏ trờn lĩnh vực đào tạo nghề, giải quyết việc làm và giảm nghốo bền vững là tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực cả về số lượng và chất lượng, nhất là đội ngũ cỏn bộ quản lý, quản trị kinh doanh, kỹ sư, cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề…; đẩy mạnh thực hiện cỏc chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo và giải quyết việc làm, từng bước nõng cao đời sống nhõn dõn. Cỏc chỉ tiờu phấn đấu: tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%, trong đú, đào tạo nghề đạt 50%; mỗi năm, giải quyết việc làm cho trờn 1,2 ngàn lao động; tỷ lệ hộ nghốo (theo chuẩn mới) hàng năm, giảm 3 - 4%. Đến cuối nhiệm kỳ, cỏc chỉ tiờu trờn đó hoàn thành và vượt kế hoạch.

Từ năm 2010 đến nay, cấp ủy, chớnh quyền, cỏc đoàn thể từ huyện đến cơ sở đó quan tõm chỉ đạo nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tiếp tục được củng cố về cơ sở vật chất và tăng cường đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, gúp phần đào tạo nghề cho 2.724 lao động nụng thụn. Qua điều tra, khảo sỏt, đó cú trờn 75% số lao động được đào tạo nghề, cú việc làm thường xuyờn, với thu nhập bỡnh quõn từ 3 - 4 triệu đồng/người/thỏng. Cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn ở Kỳ Anh đó giỳp cỏc hộ gia đỡnh, đặc biệt là những hộ thuộc diện di dời, giải tỏa, giảm bớt khú khăn, ổn định sản xuất và đời sống.

Bờn cạnh hoạt động đào tạo nghề cho người lao động đỏp ứng nhu cầu xó hội, ở Kỳ Anh, để giải quyết tốt hơn vấn đề việc làm cho người lao động và nhu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp, năm 2008, Sàn Giao dịch việc làm đó ra đời ở thành phố Hà Tĩnh. Thỏng 3/2013 một sàn giao dịch mới lại ra đời tại Khu

kinh tế Vũng Áng. Sàn giao dịch đi vào hoạt động đó gúp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho lao động nhất là lao động tại cỏc địa phương cú chuyển đổi mục đớch sử dụng đất phục vụ cho Khu kinh tế Vũng Áng.

Điểm đặc biệt trong cụng tỏc giới thiệu việc làm là hoạt động của Sàn giao dịch việc làm chớnh là làm cầu nối giữa người lao động và doanh nghiệp. Trong mấy năm trở lại đõy, 2 sàn giao dịch việc làm của Trung tõm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu giải quyết việc làm của người lao động và nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Năm 2013, tổng số doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng tại cả hai sản giao dịch là 227, đến năm 2014 tăng lờn 627 lượt DN. Tổng số lao động đến đăng ký tham gia phiờn giao dịch năm 2013 là 7.482 người, đến năm 2014 tăng lờn 8.478 người. Đặc biệt, năm 2013 tổng số lao động được giới thiệu việc làm là 1379 người, đến năm 2014 tăng lờn 3070 người. Riờng đầu năm 2015, trung tõm đó tổ chức thành cụng 12 phiờn giao dịch việc làm tại 02 địa điểm: Sàn Giao dịch việc làm tại Kỳ Anh và Sàn giao dịch việc làm tại Thành phố. Tổng số lượt doanh nghiệp, cơ sở đào tạo đăng ký tuyển dụng là 434 lượt, số lao động tham gia Sàn 4.509 lượt, số lượt lao động được tư vấn việc làm là 4509 lượt và số lao động được giới thiệu 2.233 lượt. Đõy thực sự là những con số biết núi phản ỏnh sự phỏt triển mạnh trong một thời gian ngắn mà cỏc Sàn giao dịch việc làm đó đạt được trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ hội nhập (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w