Những vấn đề đặt ra đối với nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường (Trang 108 - 117)

3. Khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn tập trung giải quyết

2.2.2.Những vấn đề đặt ra đối với nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay

tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay

Một là, đối với đào tạo, bồi dưỡng năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay.

Trờn thực tế, quỏn triệt và thực hiện quan điểm, đường lối, trong đú cú quan điểm, đường lối lónh đạo, chỉ đạo đấu tranh tư tưởng của Đảng, của Quõn ủy Trung ương vào cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn lý luận chớnh trị trong quõn đội; được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và quõn đội về cơ chế, chớnh sỏch cho nhiệm vụ giỏo dục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này; đặc biệt, là sự nỗ lực cố gắng rất lớn của cỏc nhà trường quõn đội trong

giỏo dục, bồi dưỡng nõng cao năng lực, phẩm chất toàn diện, trong đú cú năng lực đấu tranh tư tưởng cho đội ngũ này mới đạt được kết quả như hiện nay. Tuy nhiờn, những ưu điểm, hạn chế và nguyờn nhõn của ưu điểm, hạn chế về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội đó được làm rừ và những tỏc động phức tạp của tỡnh hỡnh hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải xem xột, giải quyết, khắc phục kịp thời nhằm nõng cao hơn nữa năng lực đấu tranh tư tưởng cho họ.

Về vấn đề giỏo dục, đào tạo nhằm nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho người học ở cỏc cơ sở đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị. Cần phải tạo sự thống nhất trong nhận thức của cỏc tổ chức, cỏc lực lượng về đổi mới, nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo, trong đú chỳ trọng đỳng mức đến nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho học viờn đào tạo đại học và sau đại học. Học viện Chớnh trị và Trường Sĩ quan Chớnh trị cần phải đi sõu phõn tớch đỏnh giỏ những ưu điểm và hạn chế của cỏc khõu, cỏc bước trong quỏ trỡnh giỏo dục, đào tạo đại học và sau đại học: Tuyển chọn đầu vào; mụ hỡnh, mục tiờu giỏo dục, đào tạo; chương trỡnh, nội dung, phương phỏp giỏo dục, đào tạo; chất lượng đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn tham gia giỏo dục, đào tạo... Những ưu điểm của cỏc khõu, cỏc bước đú trong thời gian gần đõy cần phải được khẳng định cho rừ. Mọi biểu hiện xem xột, đỏnh giỏ thiếu khỏch quan, chỉ nhấn mạnh một chiều những hạn chế, bất cập phải được chấn chỉnh, nhắc nhở kịp thời.

Mặt khỏc, đũi hỏi cỏc cấp lónh đạo, cỏc cơ quan chức năng, khoa giỏo viờn ở cỏc cơ sở đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị phải cú thỏi độ khỏch quan và khoa học, dỏm nhỡn thẳng vào sự thật, thấy hết được những mặt hạn chế của cỏc khõu, cỏc bước trong quỏ trỡnh giỏo dục, đào tạo thời gian qua đó và đang tỏc động khụng nhỏ đến việc nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của người học và do đú tập trung đổi mới, nõng cao toàn diện, đồng bộ cỏc khõu, cỏc bước trong quỏ trỡnh giỏo dục, đào tạo, trong đú chỳ trọng đỳng mức đến hỡnh thành, nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của học viờn đào

tạo là vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm gúp phần khắc phục những hạn chế, thiếu sút trong cụng tỏc đào tạo đại học và sau đại học hiện nay.

Về vấn đề giỏo dục, bồi dưỡng nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho giảng viờn lý luận chớnh trị. Cần thống nhất nhận thức về vai trũ trực tiếp và rất quan trọng, là sự tiếp tục phỏt huy kết quả của hoạt động giỏo dục, đào tạo ở nhà trường về năng lực đấu tranh tư tưởng cho họ. Thụng qua giỏo dục, bồi dưỡng năng lực đấu tranh tư tưởng cho họ mà trỡnh độ tri thức, nhất là tri thức khoa học Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối của Đảng, phỏp luật của Nhà nước; phẩm chất chớnh trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp; khả năng tổ chức đấu tranh tư tưởng trong thực tiễn của giảng viờn lý luận chớnh trị được nõng lờn. Từ đú, cú sự phõn cụng, phõn cấp cụ thể về trỏch nhiệm giỏo dục, bồi dưỡng; xõy dựng kế hoạch giỏo dục, bồi dưỡng thực sự khoa học, sỏt với từng đối tượng, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của từng nhà trường, khoa, bộ mụn; xỏc định nội dung giỏo dục, bồi dưỡng; lựa chọn lực lượng giỏo dục, bồi dưỡng; xỏc định và sử dụng cỏc hỡnh thức, biện phỏp giỏo dục, bồi dưỡng sao cho sỏt, trỳng nhằm mục đớch nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị cú chất lượng, hiệu quả hơn.

Hai là, đối với xõy dựng mụi trường hoạt động thực tiễn đấu tranh tư tưởng ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay.

Trờn thực tế, xõy dựng mụi trường hoạt động thực tiễn đấu tranh tư tưởng ở cỏc nhà trường quõn đội với những kết quả đạt được đó tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khớch đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn tớch cực tham gia đấu tranh tư tưởng, qua đú mà ngày càng nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của mỗi cỏ nhõn, tập thể. Tuy nhiờn, những ưu điểm, hạn chế, bất cập đó được làm rừ trờn đõy; đặc biệt, trước sự tỏc động của tỡnh hỡnh hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải xem xột, giải quyết, khắc phục kịp thời về cụng tỏc tổ chức đấu tranh tư tưởng; bảo đảm thụng tin; dõn chủ học thuật; bảo đảm cơ

sở, vật chất, phương tiện kỹ thuật; cơ chế chớnh sỏch đối với giảng viờn lý luận chớnh trị trong đấu tranh tư tưởng; ...

Về cụng tỏc tổ chức đấu tranh tư tưởng, cần phải tiếp tục xem xột, đỏnh giỏ một cỏch nghiờm tỳc về sự lónh đạo, chỉ đạo và tổ chức hoạt động đấu tranh tư tưởng của mỗi nhà trường, khoa, bộ mụn giỏo viờn; cú sự đỏnh giỏ cụ thể về hoạt động của Ban Chỉ đạo đấu tranh chống “diễn biến hũa bỡnh” trờn lĩnh vực tư tưởng - văn húa; việc tổ chức và phỏt huy vai trũ của cỏc tập thể khoa học; sự phối kết hợp với cỏc nhà khoa học, cơ quan trong và ngoài quõn đội trong đấu tranh tư tưởng và nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho giảng viờn lý luận chớnh trị; ...

Về cụng tỏc bảo đảm thụng tin. Cú một thực tế diễn ra là thường khi đối phương của chỳng ta tung ra những tư tưởng sai trỏi; khi cú sự kiện nhạy cảm diễn ra, hoặc trong nội bộ chỳng ta nổi lờn “vấn đề” và tiếp đú cú sự chỉ đạo của tổ chức thỡ mới cú sự “lờn tiếng” đấu tranh của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội. Đành rằng, trong đấu tranh tư tưởng khụng được núng vội, vừ đoỏn; đũi hỏi phải thận trọng suy xột cặn kẽ, thấu đỏo về tư tưởng của đối phương mới “xuất quõn”. Nhưng thực tế này cũng đồng nghĩa với việc giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội cũn bị động, luụn ở thế phải chống đỡ và phản cụng. Vấn đề đặt ra cần phải giải quyết ở đõy là giữa đũi hỏi tớnh nhanh chúng, nhạy bộn, kịp thời phỏt hiện nhận dạng, đấu tranh bỏc bỏ cỏc tư tưởng sai trỏi, thự địch, những nhận thức mơ hồ, lệch lạc, sai lầm, “tự diễn biến”, “tự chuyển húa” trong nội bộ với điều kiện đảm bảo thụng tin cả chớnh diện và phản diện, vật chất, phương tiện kỹ thuật ở cỏc nhà trường quõn đội chưa đỏp ứng kịp thời, đầy đủ.

Giành thế chủ động trong đấu tranh tư tưởng khụng phải chỉ là vấn đề thụng tin, nhưng phải hết sức coi trọng hoạt động nắm và cung cấp thụng tin, nhất là thụng tin cú định hướng, thụng tin sõu về cỏc đối tượng. Thụng tin

khoa học cú vai trũ như là hậu cần của khoa học. Là hậu cần nhưng thụng tin khoa học phải đi trước một bước. Trong đấu tranh tư tưởng, thụng tin cũn bao hàm cả hoạt động “nắm địch”. Chủ tịch Hồ Chớ Minh từng khẳng định: “Biết ta, biết địch thỡ trăm trận đều thắng” [99, tr. 528]. Nếu khụng cú thụng tin về đối tượng thỡ khụng thể hiểu rừ từng quan điểm, tư tưởng, õm mưu, thủ đoạn cụ thể của chỳng. Do đú, khụng thể đấu tranh kịp thời và hiệu quả. Vỡ vậy, cần phải đỏnh giỏ, xem xột một cỏch thật sự khoa học cả về cụng tỏc tổ chức và cơ chế cung cấp thụng tin hiện nay ở cỏc nhà trường quõn đội, nhất là những thụng tin sõu, thụng tin chuyờn đề, thụng tin hẹp phục vụ một cỏch nhanh chúng, kịp thời, chớnh xỏc cho cỏn bộ, giảng viờn lý luận chớnh trị thực hiện đấu tranh tư tưởng trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học.

Mặt khỏc, cần phải nghiờm tỳc nhỡn nhận đỏnh giỏ một cỏch thật sự khỏch quan, khoa học về thực tế nhận thức và thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng ở mỗi nhà trường, khoa, bộ mụn về: “Tạo mụi trường dõn chủ thảo luận, tranh luận khoa học, khuyến khớch tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt huy trớ tuệ của cỏ nhõn và tập thể trong nghiờn cứu lý luận” [45, tr. 256]. Đồng thời, cũng phải nghiờm khắc đỏnh giỏ việc thực hiện những quy định của mỗi cỏn bộ, giảng viờn về núi và làm theo nghị quyết cỏc cấp của Đảng trong quỏ trỡnh giảng dạy, nghiờn cứu khoa học và trong sinh hoạt, trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người.

Về bảo đảm cơ sở, vật chất, phương tiện kỹ thuật; cơ chế chớnh sỏch đối với giảng viờn lý luận chớnh trị trong đấu tranh tư tưởng. Cựng với những thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh đổi mới đất nước, nhất là trờn lĩnh vực kinh tế và ỏp dụng những tiến bộ của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại trong cụng tỏc tư tưởng núi chung, đấu tranh tư tưởng núi riờng của Đảng, của quõn đội, cỏc nhà trường quõn đội đó được đầu tư, nõng cấp về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật tạo nhiều thuận lợi đối với giảng viờn lý luận chớnh trị trong tỡm kiếm, thu thập thụng tin phục vụ cho đấu tranh tư tưởng được thuận tiện, tiết kiệm được thời gian rất nhiều so với trước đõy;

đồng thời, cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cũn tạo thuận lợi cho giảng viờn lý luận chớnh trị cụng bố kết quả nghiờn cứu về đấu tranh tư tưởng đến với đụng đảo cỏn bộ, đảng viờn và quần chỳng nhõn dõn trờn mọi miền của đất nước, dự là thành thị hay nụng thụn, miền xuụi hay miềm ngược, từ trung tõm đến biờn giới, biển đảo xa xụi của Tổ quốc. Tuy nhiờn, điều kiện của đất nước, quõn đội ta hiện nay cũn nhiều khú khăn nờn khụng thể một sớm một chiều đỏp ứng đầy đủ ngay yờu cầu cao về tớnh hiện đại, đồng bộ về cơ sở, vật chất, phương tiện kỹ thuật; cơ chế chớnh sỏch đối với giảng viờn lý luận chớnh trị trong đấu tranh tư tưởng. Do đú, vấn đề đặt ra phải tiếp tục nghiờn cứu cú những giải phỏp nhằm phỏt huy tốt hơn nội lực của mỗi nhà trường, khoa, bộ mụn để tạo điều kiện thuận lợi đỏp ứng hoạt động đấu tranh tư tưởng của mỗi cỏn bộ, giảng viờn lý luận chớnh trị.

Ba là, đối với phỏt huy nỗ lực phấn đấu tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị.

Trờn thực tế, dưới tỏc động của hoạt động đào tạo tại trường và bồi dưỡng trong quỏ trỡnh cụng tỏc về năng lực đấu tranh tư tưởng của cỏc chủ thể cựng với hoạt động xõy dựng mụi trường bảo đảm cho hoạt động đấu tranh tư tưởng, đội ngũ giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội đó cú nhận thức và hành động tớch cực, tự giỏc, chủ động tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng. Tuy nhiờn, những ưu điểm, hạn chế, bất cập và trước sự tỏc động của tỡnh hỡnh hiện nay được làm rừ trờn đõy cũng đó và đang đặt ra những vấn đề cần nghiờn cứu để cú những biện phỏp tỏc động nhằm phỏt huy hơn nữa nỗ lực phấn đấu tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay.

Trước hết, cần phải làm rừ và thống nhất nõng cao trong nhận thức của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội về những vấn đề vị trớ, vai trũ của năng lực đấu tranh tư tưởng và nõng cao năng lực đấu tranh tư

tưởng đối với nhiệm vụ giỏo dục đào tạo và nghiờn cứu khoa học; về tầm quan trọng của tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị; đi liền với đú là khắc phục những nhận thức chưa đỳng, chưa đầy đủ về năng lực đấu tranh tư tưởng và nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học của giảng viờn lý luận chớnh trị. Đồng thời, để khắc phục lối tự do, tựy tiện, thiếu khoa học trong tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị rất cần tỡm những biện phỏp nhằm khoa học húa quỏ trỡnh tự học tập, tự rốn luyện của họ.

Mặt khỏc, vấn đề đặt ra là cỏc chủ thể là lónh đạo, chỉ huy, cỏc tổ chức cú vai trũ như thế nào đối với tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay. Vai trũ đú sẽ được phỏt huy như thế nào trong thực tiễn tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của họ. Theo đú, phải tiếp tục nghiờn cứu tỡm biện phỏp để phỏt huy hơn nữa vai trũ của chủ thể là lónh đạo, chỉ huy, cỏc tổ chức để quỏ trỡnh tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ngày một cú chất lượng, hiệu quả hơn.

Một vấn đề đặt ra nữa là bản thõn mỗi giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội thực hiện tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng trong thực tiễn quỏ trỡnh giảng dạy và nghiờn cứu khoa học cũn nhiều hạn chế, bất cập. Vấn đề đú được chứng minh bằng kết quả thực tiễn đấu tranh tư tưởng trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Biểu hiện rừ nhất là cỏc bài viết trong cỏc hội thảo, đăng tải trờn cỏc tạp chớ in và tạp chớ điện tử vẫn phổ biến là lối viết xuụi chiều, chủ yếu là khẳng định phớa ta, rất ớt bài viết đấu tranh trực tiếp, trực diện với cỏc tư tưởng sai trỏi, thự địch. Khụng ớt giảng viờn lý luận chớnh trị sau khi học xong thạc sĩ, tiến sĩ và cú nhiều năm

cụng tỏc mà năng lực đấu tranh tư tưởng chưa tốt, chưa cú những cụng trỡnh, bài viết sắc sảo, cú sức thuyết phục người đọc, người nghe khi đấu tranh trực tiếp, trực diện với cỏc tư tưởng sai trỏi, thự địch. Thực tế đú, cần phải tiếp tục nghiờn cứu để cú những biện phỏp hữu hiệu nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, tự giỏc tự học tập, tự rốn luyện nõng cao hơn nữa năng lực đấu tranh tư tưởng trong thực tiễn giảng dạy và nghiờn cứu khoa học của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay.

Chỳng ta thấy, số giảng viờn lý luận chớnh trị cú trỡnh độ tiến sĩ, giỏo sư, phú giỏo sư ở cỏc nhà trường quõn đội là những người cú sự nỗ lực lớn trong việc phấn đấu tự học tập, tự rốn luyện nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng. Trờn thực tế, những giảng viờn này cũng đó gặp và phải trải qua rất nhiều khú khăn như cỏc giảng viờn, sĩ quan khỏc về hoàn cảnh gia đỡnh, về sức khỏe, vỡ lao động ở cường độ cao, thu nhập khụng cú gỡ thờm ngoài lương, mức sống thấp. Song việc nỗ lực phấn đấu học tập nõng cao trỡnh độ,

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường (Trang 108 - 117)