Đổi mới, nõng cao chất lượng đào tạo, trong đú chỳ trọng đỳng mức đến nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của học viờn

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường (Trang 117 - 124)

3. Khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn tập trung giải quyết

3.1.1.Đổi mới, nõng cao chất lượng đào tạo, trong đú chỳ trọng đỳng mức đến nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của học viờn

đỳng mức đến nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của học viờn

Đổi mới, nõng cao chất lượng đào tạo, trong đú chỳ trọng đỳng mức đến nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của học viờn khụng phải là thay thế toàn bộ quy trỡnh tuyển chọn, đào tạo bậc đại học và sau đại học ở cỏc cơ sở đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị trong quõn đội đó tiến hành từ trước đến nay bằng một quy trỡnh tuyển chọn, đào tạo hoàn toàn mới. Mà đú là sự kế thừa, phỏt triển và hoàn thiện một cỏch cú chọn lọc toàn diện cả về quy trỡnh tuyển chọn, đào tạo bậc đại học và sau đại học ở cỏc cơ sở đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị trong quõn đội đó được tớch luỹ trong những năm qua. Trờn cơ sở đú, xõy dựng một quy trỡnh tuyển chọn, đào tạo, trong đú chỳ trọng đỳng mức đến nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của học viờn ở cả đào tạo đại học và sau đại học. Cụ thể là:

Một là, đổi mới, nõng cao chất lượng tuyển chọn đầu vào đào tạo đại học và sau đại học ở cỏc cơ sở đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị trong quõn đội một cỏch căn bản, toàn diện cả về động cơ, nguyện vọng, năng khiếu nghề nghiệp.

Theo đú, Học viện Chớnh trị và Trường Sĩ quan Chớnh trị cần phải xõy dựng được hệ thống cỏc tiờu chớ khoa học, cụ thể tuyển chọn học viờn đào tạo đại học và sau đại học để trở thành giảng viờn lý luận chớnh trị cả về động cơ, nguyện vọng và năng khiếu nghề nghiệp ban đầu và đề cao trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, lực lượng thực hiện nghiờm tỳc sự tuyển chọn theo cỏc tiờu chớ đú.

Đối với đào tạo đại học, hệ thống tiờu chớ tuyển chọn đầu vào cần quy định cụ thể đỏp ứng yờu cầu về đặc điểm tõm sinh lý, cú năng khiếu sư phạm, tư duy nhanh nhạy, sắc sảo; cú khả năng diễn đạt rừ ràng, lưu loỏt, mạch lạc, khụng núi lắp, núi ngọng; khả năng khỏi quỏt, nắm bắt tỡnh hỡnh tư tưởng, ứng xử nhanh nhạy; đặc biệt phải chỳ trọng tới lai lịch chớnh trị rừ ràng, cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức tốt, yờu nghề; cú phong cỏch học tập, nghiờn cứu chăm chỉ, kiờn trỡ, khiờm tốn, biết vượt lờn mọi khú khăn thử thỏch để khụng ngừng trưởng thành; cú khả năng quan hệ giao tiếp tốt trong cỏc mối quan hệ xó hội, với đồng chớ, đồng nghiệp và học viờn. Đối với đào tạo sau đại học, tuyển chọn đầu vào đào tạo phải đỳng chuyờn ngành được đào tạo ở bậc đại học và phải chỳ trọng từ cỏc cỏn bộ, giảng viờn cỏc mụn lý luận chớnh trị cú tố chất, năng lực sỏng tạo; từ cỏc học viờn giỏi của đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị để chuyển tiếp cao học và nghiờn cứu sinh.

Trờn cơ sở hệ thống cỏc tiờu chớ xỏc định, cỏc chủ thể đề cao trỏch nhiệm, sử dụng tổng hợp, linh hoạt, sỏng tạo nhiều biện phỏp, nhiều kờnh thụng tin để tuyển chọn đầu vào đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị và học viờn là cỏn bộ, giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc cơ quan, đơn vị, nhà trường được cử đi đào tạo sau đại học. Đối với đào tạo đại học, phải chỳ trọng và đề

cao biện phỏp trắc nghiệm tõm lý sư phạm để đỏnh giỏ khả năng tư duy, khả năng khỏi quỏt, khả năng núi, viết, năng khiếu, thể chất...Đối với đào tạo sau đại học thực hiện tốt học tập dự khúa để bổ tỳc ngoại ngữ, ụn tập kiến thức chuyờn ngành. Đặc biệt, đối với đào tạo tiến sĩ cần coi trọng khả năng nghiờn cứu của cỏc học viờn dự tuyển nghiờn cứu sinh thụng qua đề cương và bài luận của từng người. Kiờn quyết khụng tuyển chọn những đồng chớ khụng cú năng khiếu và cỏc phẩm chất cần thiết vào đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị và những học viờn khụng đủ tiờu chớ vào đào tạo sau đại học, khụng chạy theo chỉ tiờu một cỏch đơn thuần.

Hai là, bổ sung, hoàn thiện mục tiờu mụ hỡnh đào tạo đại học và sau đại học ở cỏc cơ sở đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị, trong đú chỳ trọng đến nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của người học.

Theo đú, trờn cơ sở mục tiờu, mụ hỡnh đào tạo ở cỏc bậc học đại học, thạc sĩ, tiến sĩ đó được xỏc định, cần bổ sung, hoàn thiện mục tiờu, mụ hỡnh đào tạo là đào tạo nhà giỏo, đồng thời là đào tạo những chuyờn gia lý luận chớnh trị; họ khụng những phải cú những phẩm chất, năng lực của nhà sư phạm mà cũn phải cú phẩm chất, năng lực của một người sĩ quan quõn đội, người cỏn bộ chớnh trị cú thể tham gia và chủ trỡ cú chất lượng, hiệu quả đấu tranh tư tưởng theo chuyờn ngành đào tạo. Tức là, sau khi tốt nghiệp ra trường, trờn cương vị người giảng viờn lý luận chớnh trị trong cỏc nhà trường quõn đội họ phải vừa là nhà sư phạm, nhà khoa học, vừa là sĩ quan, vừa là chiến sĩ cỏch mạng tiờn phong của Đảng trờn lĩnh vực đấu tranh tư tưởng. Trờn cương vị, chức trỏch của người giảng viờn lý luận chớnh trị họ khụng chỉ truyền đạt những nội dung kiến thức lý luận chớnh trị đơn thuần, mà đồng thời cũn phải đứng vững trờn cương vị người sĩ quan, người cỏn bộ làm cụng tỏc

tư tưởng của Đảng đấu tranh chống cỏc tư tưởng sai trỏi thự địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trờn cỏc vấn đề cú liờn quan đến nội dung mụn học.

Ba là, tiếp tục đổi mới, nõng cao chất lượng nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục, đào tạo đại học và sau đại học ở cỏc cơ sở đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị nhằm nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của người học.

Thực hiện biện phỏp này, cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa kế thừa và phỏt triển trong đổi mới, nõng cao chất lượng nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục, đào tạo của bậc đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. Theo đú, trước hết cần tiếp tục đổi mới, hiện đại húa chương trỡnh, nội dung đào tạo đại học và sau đại học theo hướng tinh giản, khắc phục sự quỏ tải, trựng lặp, lạc hậu của chương trỡnh, nội dung; nghiờn cứu, bổ sung vào chương trỡnh những thành tựu mới nhất của khoa học; mạnh dạn cắt bỏ những nội dung trựng lặp, lạc hậu ở cỏc bậc đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chớnh trị ngày 09 thỏng 10 năm 2014 về cụng tỏc lý luận và định hướng nghiờn cứu đến năm 2030 đó xỏc định: “Thường xuyờn cập nhật bổ sung những trào lưu tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới, tiếp tục mở rộng và đi sõu nghiờn cứu trờn quan điểm khỏch quan, biện chứng và tiếp thu những giỏ trị tiến bộ” [48, tr. 3].

Đối với đào tạo đại học, cần nghiờn cứu phõn loại hợp lý những mụn học cơ bản, cơ sở, chuyờn ngành cho từng chuyờn ngành đào tạo giảng viờn lý luận chớnh trị cụ thể, trờn cơ sở đú tăng thờm khối lượng kiến thức mụn cơ sở trực tiếp cho chuyờn ngành. Đối với đào tạo sau đại học, tiếp tục thực hiện thành nền nếp cứ 2 năm lại tiến hành rà soỏt, bổ sung, hoàn thiện chương trỡnh, nội dung đào tạo; gia tăng cỏc kiến thức về phương phỏp tự học, tự nghiờn cứu, lấy hoạt động độc lập, sỏng tạo của người học là chớnh; hỡnh thành hệ thống cỏc chuyờn đề bao trựm, chuyờn sõu, vừa củng cố, nõng cao

những vấn đề lý luận, vừa nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn núng bỏng; cần định hỡnh nhiều vấn đề tập dượt nghiờn cứu khoa học trong chương trỡnh đào tạo từ những vấn đề nhỏ đến vừa và lớn... nhằm để sau khi ra trường trở thành chuyờn gia, nhà khoa học của một chuyờn ngành lý luận chớnh trị.

Chương trỡnh, nội dung giỏo dục, đào tạo ở bậc đại học và sau đại học cần được điều chỉnh theo hướng tăng thờm quỹ thời gian nghiờn cứu tỏc phẩm kinh điển của C.Mỏc, Ph.Ăngghen, V.I.Lờnin, Hồ Chớ Minh, văn kiện của Đảng, đổi mới và đặt ra yờu cầu cao về tớnh chiến đấu trong đọc và thu hoạch tỏc phẩm kinh điển. Tăng cường rốn luyện, phỏt triển cỏc khả năng lập luận phờ phỏn, bỏc bỏ cỏc tư tưởng sai trỏi, thự địch, ngăn ngừa nhận thức mơ hồ, sai lầm, lệch lạc, “tự diễn biến”, “tự chuyển húa” trong nội bộ cho học viờn thụng qua xờmina, trao đổi, thu hoạch tỏc phẩm kinh điển, văn kiện của Đảng. Tiếp tục đổi mới phương phỏp giỏo dục, đào tạo ở bậc đại học và sau đại học theo hướng tăng tớnh thực tiễn, tớnh chiến đấu, tớnh phờ phỏn. Khắc phục triệt để phương phỏp dạy học một chiều, tăng cường cỏc phương phỏp mở, hiện đại, tiờn tiến, ỏp dụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại vào giảng dạy. Đổi mới mạnh mẽ phương phỏp theo hướng khuyến khớch và tạo điều kiện cho người học trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động trờn lớp, thụng qua đú để kớch thớch tớnh tớch cực rốn luyện ngụn từ, cỏch luận chứng về một vấn đề, một nội dung cụ thể cho người học.

Từng bước khắc phục tớnh đơn điệu của giảng dạy lý luận chớnh trị, vượt qua trỡnh độ mụ tả, bỡnh giảng, nõng lờn tầm phõn tớch, luận chứng, tổng kết, đề xuất cỏc luận điểm được khảo sỏt, minh chứng trong thực tiễn, đề xuất cỏc kiến giải, đưa ra những dự bỏo. Thực hiện tốt yờu cầu theo Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bớ thư về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chớnh trị trong hệ thống giỏo dục quốc dõn đó xỏc định: “Phương phỏp giảng dạy và học tập phải sinh động, mềm dẻo, cú thực tiễn và phự hợp

với từng cấp; tạo được sự hứng thỳ và cú trỏch nhiệm cho người dạy và người học; người học thớch học hơn, cú trỏch nhiệm phải học; người dạy cú hứng thỳ hơn, cú trỏch nhiệm cao hơn” [47, tr. 2].

Tiếp tục đổi mới phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập của học viờn ở cỏc bậc đào tạo đại học và sau đại học. Cần đổi mới trong xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả học tập của học viờn. Việc xõy dựng cỏc tiờu chớ phải toàn diện, bao gồm cả đỏnh giỏ về kiến thức, sự phỏt triển trớ tuệ, rốn luyện cỏc kỹ năng, đặc biệt đỏnh giỏ năng lực tư duy sỏng tạo và kỹ năng sư phạm của học viờn và phải được quỏn triệt, thống nhất trong tất cả cỏc giảng viờn ở cỏc khoa. Theo đú, khõu ra đề thi cần chỳ trọng theo dạng cõu hỏi mở, hoặc mang tớnh tổng hợp, làm cho người học khụng thể đơn thuần tỏi hiện những nội dung theo vở ghi, mà buộc phải đào sõu suy nghĩ, liờn hệ, vận dụng một cỏch sỏng tạo. Như vậy sẽ buộc người học phải biết sử dụng kiến thức của cả cụm chủ đề, của cả mụn học chuyờn ngành, liờn ngành, hoặc kiến thức của nhiều lĩnh vực để giải quyết. Cũng chớnh điều đú đũi hỏi người học phải cú sự liờn hệ giữa lý luận và thực tiễn đời sống xó hội, quõn đội, thực tiễn cuộc đấu tranh tư tưởng để luận giải cỏc vấn đề một cỏch sõu sắc, cú đủ luận cứ, luận chứng, cú sức thuyết phục. Cần nghiờn cứu để đặt ra yờu cầu cú tớnh bắt buộc về tớnh phờ phỏn, tớnh chiến đấu trong hoạt động kiểm tra và thi, thu hoạch, tiểu luận, khúa luận, luận văn, luận ỏn của học viờn.

Bốn là, phỏt huy vai trũ của đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng viờn đổi mới, nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo đại học và sau đại học, trong đú chỳ trọng đỳng mức nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho học viờn.

Xột đến cựng, mọi tỏc động của hoạt động giỏo dục, đào tạo để hỡnh thành, nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho học viờn đều phải thụng qua đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng viờn tham gia giỏo dục, đào tạo. Do đú, phỏt huy vai trũ của đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng viờn đổi mới, nõng cao chất

lượng giỏo dục, đào tạo đại học và sau đại học, trong đú chỳ trọng đỳng mức nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho học viờn là biện phỏp cú ý nghĩa quyết định đến sự hỡnh thành, nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho học viờn trong quỏ trỡnh đào tạo tại trường.

Để phỏt huy vai trũ của đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng viờn đổi mới, nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo đại học và sau đại học, trong đú chỳ trọng đỳng mức nõng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho học viờn. Cỏc cỏc nhà trường, cơ quan, khoa trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ giỏo dục đào tạo và nghiờn cứu khoa học phải căn cứ vào sở trường, thế mạnh và kinh nghiệm của mỗi giảng viờn để phỏt huy khả năng của họ. Nờn tập trung bố trớ những giảng viờn cú trỡnh độ chuyờn sõu, cú năng lực đấu tranh tư tưởng giảng dạy ở cỏc lớp đào tạo sư phạm, nhất là cỏc lớp chuyờn ngành sau đại học để học viờn học tập được nhiều hơn về tri thức, tư duy khoa học, kinh nghiệm về phương phỏp đấu tranh tư tưởng. Bờn cạnh đú, cỏc nhà trường, khoa cần xõy dựng chiến lược phỏt triển khoa về chuyờn mụn và nghiờn cứu khoa học. Chỳ trọng nõng cao trỡnh độ học thuật, những vấn đề mới về phỏt triển lý luận và thực tiễn khoa học mà khoa đảm nhiệm giảng dạy; tăng cường cỏc xờmina khoa học, thụng tin khoa học. Trong sinh hoạt chuyờn mụn, cần phỏt huy dõn chủ trong khoa học, tụn trọng mọi sỏng kiến của giảng viờn. Trỏnh mọi hiềm khớch cỏ nhõn, tự ỏi cỏ nhõn, ghột bỏ, đố kỵ làm phương hại tới đoàn kết và sự phỏt triển chuyờn mụn của bộ mụn, khoa. Lónh đạo, chỉ huy khoa cần biết phỏt huy trớ tuệ của tập thể vào giải quyết những nhiệm vụ của khoa, nhất là nhiệm vụ đấu tranh tư tưởng trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Cấp ủy, chỉ huy khoa phải quy tụ được sức làm việc của mọi người trong khoa, trong đú chỳ ý phỏt huy mọi sở trường, khả năng của mỗi giảng viờn. Đặc biệt là khi cú những ý kiến trỏi chiều, nếu những ý kiến đú là những ý kiến sắc sảo về chuyờn mụn thỡ cần tụn trọng và nhỡn thấy ở đú hạt nhõn hợp lý, sỏng kiến,

sỏng tạo cần được khuyến khớch; trỏnh thỏi độ quy chụp mà cần coi đú là những ý kiến phản biện về một vấn đề khoa học. Đối với những ý kiến chưa phự hợp thỡ cần làm rừ, cú lý cú tỡnh.

Cú kế hoạch đưa cỏn bộ, giảng viờn đi dự nhiệm giữ cỏc chức vụ lónh đạo, chỉ huy, cơ quan chớnh trị cỏc cấp ở đơn vị cơ sở trong toàn quõn. Tăng cường chế độ đi cơ sở, đi nghiờn cứu thực tế của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội để nắm rừ hơn tỏc hại về sự chống phỏ của cỏc thế lực thự địch trờn lĩnh vực tư tưởng chớnh trị đến đời sống tư tưởng của cỏn bộ, chiến sĩ làm cơ sở thực tiễn đấu tranh tư tưởng trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học: “Đối với giỏo viờn, việc đi thực tập định kỳ tại cỏc đơn vị là một điều kiện khụng thể thiếu được để nghiờn cứu những kinh nghiệm mới trong huấn luyện chiến đấu và giỏo dục chớnh trị, để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, nõng cao chất lượng giảng dạy cỏc mụn khoa học xó hội” [84, tr. 326].

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường (Trang 117 - 124)