Quan niệm năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn độ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường (Trang 31 - 47)

3. Khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn tập trung giải quyết

1.1.1. Quan niệm năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn độ

chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội

* Quan niệm năng lực và đấu tranh tư tưởng

Về năng lực, hiện nay cũn nhiều cỏch tiếp cận, quan niệm khỏc nhau. Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Năng lực là: 1. Những điều kiện đủ hoặc vốn cú để làm một việc gỡ. 2. Khả năng đủ để thực hiện tốt một cụng việc” [28, tr. 1087]; Từ điển Triết học: “Năng lực là toàn bộ những đặc tớnh tõm lý của con người khiến cho nú thớch hợp với một hỡnh thức hoạt động nghề nghiệp nhất định đó hỡnh thành trong lịch sử” [125, tr. 379]; ...

Triết học Mỏc - Lờnin xem xột năng lực gắn liền với con người cụ thể và hoạt động trong một lĩnh vực nhất định. C.Mỏc viết: “Chỳng tụi hiểu sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đú đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giỏ trị sử dụng nào đú” [92; tr. 251]. Năng lực của con người bộc lộ và phỏt triển chớnh trong quỏ trỡnh thống nhất của cỏc yếu tố, quỏ trỡnh đú. Vỡ vậy, cú thể núi bằng cỏch tiếp cận của mỡnh, triết học Mỏc - Lờnin coi năng lực là những yếu tố thuộc về “thể chất và tinh thần” của một con người và được người đú huy động, vận dụng vào hiện thực “mỗi khi sản xuất ra một giỏ trị sử dụng nào đú”. Theo đú, năng lực người và sự phỏt triển của nú luụn gắn liền với hoạt động sống của con người và được biểu hiện cụ thể trong cỏc hoạt động đú. Khụng cú năng lực tỏch rời hoạt động thực tiễn.

Kế thừa cỏc quan niệm và quan điểm Triết học Mỏc - Lờnin về năng lực trờn đõy, tỏc giả cho rằng: Năng lực là tổng hợp những yếu tố chủ quan của chủ thể tạo thành khả năng thực hiện cú hiệu quả một cụng việc cụ thể xỏc định.

Quan niệm về năng lực trờn đõy của tỏc giả đó được xem xột, nhỡn nhận cú tớnh toàn diện, hệ thống. Theo đú, năng lực của một chủ thể tồn tại dưới hai dạng thức cơ bản: Dạng tiềm năng và dạng hiện thực. Dạng tiềm năng bao

gồm tổng hợp những yếu tố chủ quan cần huy động cho dạng hiện thực. Dạng hiện thực là khả năng huy động dạng tiềm năng đú vào thực tiễn thực hiện cú hiệu quả một cụng việc cụ thể xỏc định. Dạng tiềm năng và dạng hiện thực trong năng lực của chủ thể cú mối liờn hệ với nhau. Dạng tiềm năng càng phong phỳ, đầy đủ, chất lượng cao thỡ càng tạo điều kiện thuận lợi cho dạng hiện thực. Tuy nhiờn, khụng phải chủ thể cứ cú tiềm năng tốt là đưa tới hoạt động thực tiễn tốt, mà năng lực ở dạng hiện thực tốt hay khụng cũn phụ thuộc vào những điều kiện chủ quan và khỏch quan khỏc. Nếu chủ thể cú dạng tiềm năng tốt nhưng khụng hành động hoặc hành động khụng đỳng quy luật thỡ khụng cải biến được hiện thực, như thế cũng như khụng cú năng lực. Dạng hiện thực mới quyết định chất lượng hoạt động của chủ thể, đồng thời cú tỏc dụng bổ sung, hoàn thiện dạng tiềm năng.

Như vậy, năng lực được đề cập ở đõy khụng tỏch rời hoạt động thực tiễn của chủ thể, năng lực phải được thể hiện qua hành động thực tiễn, đo bằng chất lượng, hiệu quả trong thực tiễn một cụng việc cụ thể xỏc định. Thực tiễn đời sống xó hội của con người rất phong phỳ, cú bao nhiờu lĩnh vực hoạt động cụ thể xỏc định thỡ cũng cú bấy nhiờu năng lực và đỏp ứng mỗi lĩnh vực hoạt động cụ thể xỏc định khỏc nhau, đũi hỏi chủ thể cần những yếu tố chủ quan ở dạng tiềm năng và dạng hiện thực là khụng hoàn toàn giống nhau.

Đấu tranh tư tưởng là phạm trự của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dựng để chỉ một nội dung, hỡnh thức, bộ phận hợp thành đấu tranh giai cấp. Để hiểu cơ bản, hệ thống về phạm trự đấu tranh tư tưởng, trước hết cần nhận thức thống nhất về tư tưởng.

Tư tưởng là một khỏi niệm phức tạp, cú nhiều tầng nấc biểu hiện và nhiều quan niệm khỏc nhau: “Tư tưởng: 1. sự suy nghĩ. 2. quan điểm và ý nghĩ chung của con người đối với thế giới, tự nhiờn và xó hội” [28, tr. 1074]; “tư tưởng là sự phản ỏnh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh” [125, tr. 734]; “tư tưởng là sự phản ỏnh

của hiện thực trong ý thức, biểu thị những lợi ớch ớt nhiều cú tớnh phổ biến của con người, của xó hội” [57, tr. 19]; …

Theo quan điểm chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng thuộc phạm trự ý thức xó hội; là biểu hiện về mặt ý thức, nhận thức của con người đối với thế giới xung quanh. Bất cứ tư tưởng nào cũng do chế độ xó hội, do điều kiện sinh hoạt vật chất quy định và là sự phản ỏnh những điều kiện sinh hoạt vật chất của một chế độ xó hội nhất định. Chỉ cú thể tỡm nguồn gốc, bản chất của tư tưởng trong điều kiện sinh hoạt vật chất của xó hội, trong tồn tại xó hội mà tư tưởng phản ỏnh, chứ khụng thể tỡm trong bản thõn tư tưởng. Khi chế độ xó hội, những điều kiện sinh hoạt vật chất thay đổi thỡ tư tưởng cũng sẽ thay đổi theo.

Tư tưởng là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan, nhưng lại là kết quả quỏ trỡnh tư duy của con người nờn nú mang tớnh chủ quan. Phõn loại theo phạm vi và đối tượng cú tư tưởng chung của một cộng đồng, một giai cấp và tư tưởng của một nhúm, một cỏ nhõn. Phõn loại theo lĩnh vực của đời sống xó hội cú tư tưởng chớnh trị, tư tưởng kinh tế, tư tưởng văn húa,... Phõn loại theo cấp độ phản ỏnh, cú tư tưởng ở cấp độ ý thức xó hội thụng thường và tư tưởng ở cấp độ ý thức lý luận. Ở cấp độ ý thức xó hội thụng thường, tư tưởng là suy nghĩ hoặc ý nghĩ của con người về những hiện tượng tự nhiờn, xó hội, những mối quan hệ giữa người với người trong cuộc sống thường nhật hàng ngày. Cũn ở cấp độ ý thức lý luận, thỡ tư tưởng cú tớnh khỏi quỏt, sõu sắc và hệ thống hơn. Theo đú, tư tưởng cú nghĩa rộng hơn cả lý luận. Lý luận là sự phỏt triển cao của nhận thức, là hệ thống những tri thức phản ỏnh những mối liờn hệ bản chất, tất yếu của hiện thực khỏch quan [61, tr. 7].

Mặc dự chưa đưa ra quan niệm về tư tưởng, song Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó luận chứng vị trớ, vai trũ rất quan trọng của tư tưởng trong mối quan hệ chặt chẽ với hành động của mỗi con người, mỗi tổ chức. Hồ Chớ Minh cho rằng: “Tư tưởng cú thống nhất, hành động mới thống nhất. Tư tưởng và hành động cú

thống nhất mới đỏnh thắng được giặc” [96, tr. 206]. Ngược lại, “Tư tưởng khụng đỳng đắn thỡ cụng tỏc ắt sai lầm” [97, tr. 242]. Vỡ vậy, Người kết luận: “mỗi việc thành hay bại đều do tư tưởng đỳng hay sai” [98, tr. 413] và “Giỏo dục tư tưởng và lónh đạo tư tưởng là việc quan trọng nhất của Đảng” [101, tr. 234].

Theo đú, cú thể quan niệm: Tư tưởng là sự phản ỏnh của hiện thực trong ý thức và giữ vai trũ chi phối suy nghĩ, hành động của con người, của xó hội.

Như vậy, tư tưởng là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan trong ý thức, nhưng lại là kết quả quỏ trỡnh tư duy của con người, của xó hội nờn quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nú chịu sự chi phối của nhiều yếu tố. Trong lịch sử, cỏc giai cấp thống trị xó hội đó phỏt triển tư tưởng dưới dạng hệ thống húa, khỏi quỏt húa tư tưởng của giai cấp mỡnh thành lý luận, thành cỏc học thuyết chớnh trị - xó hội để làm vũ khớ lý luận trong đấu tranh giai cấp. Thực chất hệ tư tưởng cũng là sản phẩm của nhà tư tưởng trờn cơ sở hệ thống húa, bảo vệ, phỏt triển tư tưởng phản ỏnh lợi ớch giai cấp của họ.

Núi đến đấu tranh là núi đến lĩnh vực hoạt động xó hội của con người, bắt nguồn từ sự ý thức về lợi ớch, quyền lợi của họ trờn cỏc lĩnh vực nhất định của đời sống xó hội, biểu hiện cụ thể ở đời sống vật chất hoặc đời sống tinh thần. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định, trong xó hội cú giai cấp tất yếu cú đấu tranh giai cấp và đấu tranh tư tưởng là một bộ phận và là biểu hiện của đấu tranh giai cấp. Ph.Ăngghen đó khẳng định: “tất cả mọi cuộc đấu tranh trong lịch sử, - khụng kể nú diễn ra trờn địa hạt chớnh trị, tụn giỏo, triết học, hay trờn bất kỳ một địa hạt tư tưởng nào khỏc - thực ra chỉ là biểu hiện ớt nhiều rừ rệt của cuộc đấu tranh của cỏc giai cấp trong xó hội” [3, tr. 373 - 374].

Theo đú, cú thể quan niệm: Đấu tranh tư tưởng là sự bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa cỏc tư tưởng đối lập, sai trỏi, nhằm xỏc lập, bảo vệ và phỏt triển hệ tư tưởng của giai cấp đối với toàn xó hội để thực hiện lợi ớch của giai cấp.

Trong xó hội cú giai cấp tất yếu cú sự đấu tranh nhằm để truyền bỏ, thu phục lũng người, lụi kộo quần chỳng nhõn dõn theo tư tưởng của giai cấp thống trị, biến tư tưởng thành hành động để giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giai cấp, thực hiện lợi ớch giai cấp. Đấu tranh tư tưởng diễn ra trờn lĩnh vực tư tưởng và đời sống tinh thần xó hội; là cuộc đấu tranh bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa cỏc tư tưởng đối lập, giữa cỏc tư tưởng sai trỏi trong cựng một chủ thể, nhằm mục tiờu xỏc lập, bảo vệ, phỏt triển hệ tư tưởng của giai cấp đối với toàn xó hội để thực hiện lợi ớch cơ bản của giai cấp, suy cho cựng là thực hiện lợi ớch kinh tế.

Thời đại ngày nay là thời đại quỏ độ từ CNTB lờn CNXH trờn phạm vi toàn thế giới, mở đầu bằng cỏch mạng XHCN Thỏng Mười Nga vĩ đại (1917). Theo đú, đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nay “chủ yếu diễn ra giữa hệ tư tưởng vụ sản và hệ tư tưởng tư sản” [123, tr. 346], để khẳng định “ai thắng ai” giữa CNXH và CNTB. Đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nay trở nờn gay gắt, quyết liệt, phức tạp bởi kẻ thự tư tưởng đang tăng cường chống phỏ bằng nhiều õm mưu, thủ đoạn hết sức tinh vi, xảo quyệt nhằm phỏ hoại sự nghiệp đổi mới, xúa bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam.

Để đấu tranh tư tưởng cú hiệu quả, chủ thể tham gia phải xỏc định rừ mục tiờu, đối tượng đấu tranh. Mục tiờu đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nay là: “khẳng định và bảo vệ chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc...phờ phỏn, bỏc bỏ cỏc quan điểm sai trỏi, thự địch” [49, tr. 5]. Đối tượng đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nay là: 1. Cỏc tư tưởng sai trỏi, thự địch của cỏc thế lực thự địch, bọn cơ hội chớnh trị. Đú là những tư tưởng sai trỏi, thự địch, cỏc trào lưu tư tưởng cơ hội chớnh trị... của những cỏ nhõn hay tổ chức, nhà nước hay tổ chức phi chớnh phủ, hợp phỏp hay bất hợp phỏp, ở trong nước hay ở nước ngoài, người Việt Nam hay người nước ngoài hoạt động chống phỏ ta trờn lĩnh vực tư tưởng. 2. Những nhận

thức mơ hồ, lệch lạc, sai trỏi, “tự diễn biến”, “tự chuyển húa” trong một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn ta. Đối tượng này nằm ở ngay trong nội bộ Đảng, nội bộ quõn đội và nhõn dõn ta như: chủ nghĩa cỏ nhõn, cơ hội, thực dụng, nạn tham nhũng và tệ quan liờu, suy thoỏi về đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển húa”... Đõy là đấu tranh trong nội bộ, nhằm phờ phỏn, khắc phục, hạn chế, uốn nắn những nhận thức mơ hồ, lệch lạc, sai trỏi, “tự chuyển húa”, “tự diễn biến” để tạo sự thống nhất về nhận thức và hành động của cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trong đấu tranh tư tưởng: “Đấu tranh phờ phỏn cỏc tư tưởng thự địch và đấu tranh nhận thức đỳng sai trong nội bộ cú quan hệ chặt chẽ, tỏc động ảnh hưởng lẫn nhau, đều cần được lưu ý để cú định hướng đỳng, quan điểm và phương phỏp đỳng, vừa ngăn ngừa được õm mưu phỏ hoại, chia rẽ của cỏc thế lực thự địch, vừa phỏt triển được nhận thức tư tưởng, tiếp cận chõn lý thỳc đẩy cỏch mạng khụng ngừng vận động phỏt triển” [65, tr. 94].

* Giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội và năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội

Theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 thỏng 9 năm 2008 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, trong hệ thống giỏo dục đào tạo của nước ta hiện nay, giảng viờn lý luận chớnh trị là giảng viờn thuộc cỏc bộ mụn khoa học: Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh, Đường lối cỏch mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam [20]. Theo tổ chức biờn chế ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay, giảng viờn lý luận chớnh trị là những giảng viờn thuộc cỏc bộ mụn khoa học: Triết học, Kinh tế chớnh trị, Chủ nghĩa xó hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chớ Minh, Lịch sử Đảng.

Điều 70, Mục 1, Chương IV của Luật Giỏo dục quy định: “Nhà giỏo giảng dạy ở cơ sở giỏo dục mầm non, giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề

nghiệp gọi là giỏo viờn; ở cơ sở giỏo dục đại học gọi là giảng viờn” [82, tr. 56]. Điều 54, Chương VIII của Luật Giỏo dục đại học quy định: “Chức danh của giảng viờn bao gồm: Trợ giảng, giảng viờn, giảng viờn chớnh, phú giỏo sư, giỏo sư” [83, tr. 59].

Đội ngũ giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội hiện nay đó được đào tạo qua trường ở cỏc cấp học, bậc học khỏc nhau. Trong tổng thể đội ngũ cú sự đa dạng về cơ cấu, cấp bậc, trỡnh độ học vấn, tuổi quõn, tuổi đời, dõn tộc, vựng miền,... và khụng cú sự đồng đều về trỡnh độ, kinh nghiệm cụng tỏc [Phụ lục 1, Phụ lục 8]. Họ cú nhiệm vụ tham gia vào sự nghiệp đào tạo cỏc thế hệ cỏn bộ cho quõn đội cú phẩm chất, năng lực toàn diện theo mục tiờu, yờu cầu của từng nhà trường. Mặc dự cú sự khỏc biệt về cỏc bộ mụn khoa học đảm nhiệm, song đội ngũ giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội đều cú nhiệm vụ đấu tranh tư tưởng. Đấu tranh tư tưởng của họ được thực hiện trong cỏc hoạt động: giỏo dục đào tạo, nghiờn cứu khoa học, lónh đạo, chỉ huy, giao tiếp ứng xử trong quõn đội và ngoài xó hội.

Tuy nhiờn, chức năng, nhiệm vụ chớnh của giảng viờn lý luận chớnh trị ở cỏc nhà trường quõn đội là giảng dạy và nghiờn cứu khoa học nờn đấu tranh tư tưởng cũng chủ yếu thực hiện trong quỏ trỡnh giỏo dục đào tạo và nghiờn cứu khoa học. Luận ỏn tập trung nghiờn cứu hoạt động đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị theo chức năng, nhiệm vụ chớnh này của họ. Theo đú, đấu tranh tư tưởng của giảng viờn lý luận chớnh trị cú cỏc hỡnh thức: Đấu tranh tư tưởng trong giảng dạy; đấu tranh tư tưởng trong thực hiện cỏc đề tài khoa học; đấu tranh tư tưởng trong hướng dẫn học viờn nghiờn cứu khoa học; đấu tranh tư tưởng trong viết bài tham gia hội thảo, đăng bỏo, tạp chớ, cỏc trang mạng internet, truyền thanh, truyền hỡnh; …

Đặc trưng của cỏc mụn lý luận chớnh trị là nghiờn cứu những quy luật hỡnh thành, hoạt động và phỏt triển của xó hội. Cỏc mụn lý luận chớnh trị cú vị trớ vai trũ đặc biệt quan trọng bởi nú khụng chỉ trang bị hệ thống quan điểm của

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường (Trang 31 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w