Đặc điểm nội dung kiến thức

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 28 - 32)

Yêu cầu của chương trình khơng chỉ là sự ghi nhớ và tái hiện được trí nhớ mà học sinh cần phải cĩ khả năng phân tích đánh giá tính xác thực của các tư liệu hố học, khả năng giải thích và dự đốn các hiện tượng hố học, trên cơ sở các kiến thức cơ bản về lý thuyết hố học.

Vì vậy, nếu chỉ học ở trên lớp với thời lượng 10 tiết (45 phút/tiết) thì HS khơng thể tiếp thu hết và vận dụng kiến thức ngay được, do đĩ việc tự học theo tài liệu cĩ sự hướng dẫn của giáo viên là rất cần thiết, quan trọng nhằm nâng cao nhận thức của HS.

2.3.7. Nội dung và kế hoạch dạy HS phương pháp tự học (sử dụng tài liệu tự học cĩ hướng dẫn) “chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” – học cĩ hướng dẫn) “chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” – Hĩa học lớp 12 THPT – ban cơ bản.

Tài liệu tự học cĩ hướng dẫn gồm bốn phần chính:

- Phần 1: Tài liệu tự học cĩ hướng dẫn với nội dung lý thuyết: Gồm 03 bài, với nội dung bám sát theo chương trình được quy định trong SGK Hĩa học lớp 12 THPT – ban cơ bản.

Bài 25 : Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.

Bài 26 : Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.

Bài 27: Nhơm và hợp chất của nhơm.

Trong mỗi bài tài liệu hướng dẫn với nội dung lý thuyết được trình bày theo cấu trúc gồm 6 phần:

A. Mục tiêu học sinh cần đạt : cần nắm được những kiến thức, kỹ năng cơ bản sau khi kết thúc bài học.

B. Tài liệu tham khảo: SGK Hĩa học lớp 12 THPT – ban cơ bản và nâng cao; SBT Hĩa học lớp 12 – ban cơ bản và nâng cao; Các nguồn tài liệu khác.

C. Hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tự học: Gồm hệ thống các câu hỏi rõ ràng, chính xác, mang tính dẫn dắt, đặc biệt chú ý đưa các câu hỏi cĩ liên quan

đến thực tế đời sống để tăng hứng thú tìm tịi, khơi dậy niềm đam mê học tập mơn Hĩa học. Khi HS nghiên cứu tài liệu để trả lời thì bước đầu HS đã cĩ được những kiến thức cơ bản ban đầu về nội dung bài học.

D. Bài tập tự kiểm tra kiến thức vịng 1 (1 bài 15 phút, cĩ đáp án tham khảo) của HS sau khi đã tự đọc tài liệu tham khảo và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn ở phần C. Thơng qua bài kiểm tra này HS cĩ thể tự đánh giá được kiến thức ban đầu của mình ở mức độ nào khi tự đọc tài liệu. (HS cĩ thể phản hồi lại với GV, nhờ giúp đỡ nếu cần, hoặc cĩ thể làm việc cộng tác nhĩm nhỏ, tự trao đổi

kiểm tra đánh giá lẫn nhau).

E. Nội dung chi tiết, đầy đủ, chính xác cho phần C (thơng tin phản hồi) do GV cung cấp cho HS sau khi đã làm bài kiểm tra kiến thức ở vịng 1.

F. Bài tự kiểm tra kiến thức vịng 2 (1 bài 15 phút mức độ cao hơn theo định hướng phát triển năng lực, cĩ đáp án tham khảo) sau khi HS đã nghiên cứu thơng tin phản hồi.

- Phần 2: Bài kiểm tra kiến thức hết chương thời gian 45 phút/25 câu (sau khi đã sử dụng tài liệu tự học cĩ hướng dẫn) cĩ những câu hỏi ứng dụng cao gắn liền với thực tế và thực nghiệm.

- Phần 3: “Tài liệu tự học cĩ hướng dẫn với nội dung bài tập” gồm hệ thống các bài tập theo ba phần chính là:

+ Các dạng bài tập lý thuyết. + Các dạng bài tập tính tốn.

+ Một số bài tập mở, tổng hợp theo định hướng phát triển năng lực.

Ở phần bài tập lý thuyết (tự luận và trắc nghiệm) lại được chia thành 2 dạng chính:

Dạng 1: Chuỗi phản ứng, sơ đồ chuyển hĩa; Giải thích và chứng minh hiện tượng; Bài tập điều chế các chất.

Dạng 2: Nhận biết; tách chất.

Ở phần bài tập tính tốn được chia thành 6 dạng chính:

Dạng 1: Bài tập thế nguyên tử H linh động (KLK, KLKT, nhơm tác dụng với nước, dd axit (H+), ancol,...).

Dạng 2: Phản ứng của CO2, SO2 với dung dịch kiềm.

Dạng 3: Tốn về muối cacbonat

Dạng 4: Bài tốn nhiệt nhơm.

Dạng 5: Tốn về tính lưỡng tính của Al2O3 và Al(OH)3).

Dạng 6: Phản ứng của Mg, Al với dung dịch axit HNO3, H2SO4 đặc nĩng. - Phần 4: “Tài liệu tự học: Hệ thống bài tập trắc nghiệm mở, tổng hợp theo định hướng phát triển năng lực (tự luyện, cĩ đáp án tham khảo).

Ở phần bài tập mở, tổng hợp theo định hướng phát triển năng lực cĩ đưa ra một số bài tập cả ở lý thuyết và tính tốn, cĩ gắn liền với thực tế và thực nghiệm.

Đối với cả 6 dạng bài tập tính tốn cĩ một số bài tập được đưa ra lời giải, một số bài tập được đưa ra hướng dẫn giúp HS tham khảo và sử dụng, các bài tập tự luyện chỉ cĩ đáp án tham khảo khơng cĩ lời giải.

Các bài tập trên sẽ được phân loại phù hợp với trình độ về kiến thức, kỹ năng theo nội dung mỗi bài học, bám sát chương trình SGK Hĩa học lớp 12 THPT – ban cơ bản cũng như nội dung chương trình trong các đề thi tuyển sinh đại học những năm gần đây, nhằm gĩp phần nâng cao cả về số lượng và chất lượng thi đỗ đại học của HS THPT chuyên Lương Văn tụy nĩi riêng và HS THPT nĩi chung.

2.4. Cơ sở thực tế.

- Trao đổi ý kiến với các giáo viên dạy hố học ở tổ hố trường THPT chuyên Lương Văn Tụy về nội dung, hình thức diễn đạt, số lượng câu hỏi và khả năng sử dụng tài liệu tự học cĩ hướng dẫn đã soạn thảo dùng trong quá trình thực nghiệm.

- Thăm dị ý kiến của học sinh sau khi sử dụng tài liệu tự học cĩ hướng dẫn đã soạn thảo dùng trong quá trình thực nghiệm.

3. Kết luận, tính mới, tính sáng tạo của đề tài sáng kiến:

Sau một thời gian ngắn tơi đã khẩn trương tiến hành nghiên cứu tổng quan tài liệu. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: PPDH, PPDH hĩa học, PPDH tích cực, xu hướng đổi mới PPDH hĩa học hiện nay: phương pháp dạy HS cách tự học, các khái niệm Học và Tự học, vai trị của Tự học trong chất lượng giáo dục ở trường THPT. Tìm hiểu PPDH theo một mơ hình mới: dạy HS cách tự học, các bước thiết kế tài liệu tự học cĩ hướng dẫn theo định hướng tích cực. Biên soạn tài liệu tự học cĩ hướng dẫn các bài dạy kiến thức mới (bài 25; bài 26; bài 27) "chương 6 – Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm" - Hĩa học lớp 12 – THPT – Ban cơ bản, đồng thời thiết kế các dạng bài tập, bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong chương 6 – Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm" - Hĩa học lớp 12 – THPT – Ban cơ bản theo định hướng tích cực. Từ đĩ đã tiến hành thực nghiệm tài liệu tự học cĩ hướng dẫn tại các lớp 12B1, 12 Chuyên Lý trường THPT chuyên Lương Văn Tụy-Thành phố Ninh Bình, thống kê kết quả bằng phép so sánh kết quả kiểm tra, đánh giá trước và sau khi sử dụng tài liệu tự học cĩ hướng dẫn trên cùng một đối tượng HS, tiếp thu gĩp ý của các đồng nghiệp để cĩ thể thấy tính mới, tính sáng tạo của đề tài sáng kiến nổi bật so

+ PPDH cũ là GV truyền thụ kiến thức, HS thụ động ngồi nghe giảng, mang tính áp đặt, dập khuơn máy mĩc, gây ra sự nhàm chán, khĩ tiếp thu, khĩ ghi nhớ; HS bị động, học trong tư tưởng gượng ép, học vẹt, nhanh quên, khơng cĩ hứng thú và say mê mơn học.

+ Các phương pháp dạy học cũ thì người thầy đĩng vai trị trung tâm, cịn phương pháp dạy học theo một mơ hình mới: xây dựng và sử dụng tài liệu tự học cĩ hướng dẫn theo định hướng tích cực (HS tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm tra đánh giá theo tài liệu tự học cĩ hướng dẫn) đã chuyển sang hướng dạy học lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm: HS chủ động, tích cực, sáng tạo,

biết học tập và làm việc độc lập, GV là người đưa ra các gợi ý, nhận xét, hướng dẫn (nếu cần thiết) khi HS gặp khĩ khăn, nhằm nâng cao năng lực tự

học, năng lực nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, hình thành và phát triển hệ thống các năng lực chuyên biệt của bộ mơn hĩa học.

+ Phương pháp dạy học trong bài thực nghiệm: xây dựng và sử dụng

tài liệu tự học cĩ hướng dẫn theo định hướng tích cực đã thực sự làm thay đổi thái độ học tập của HS, các em được tự nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, chủ động trong việc xây dựng kiến thức mới cho một bài mới, một chương mới, tự kiểm tra đánh giá kiến thức mình đã nắm được đến đâu, cần bổ sung những gì, đặc biệt là “chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” tìm hiểu về các nguyên tố hĩa học cĩ nhiều ứng dụng quan trọng trong thực tế, là kiến thức chủ

đạo trong đề thi đại học các năm; từ đĩ tạo hứng thú học tập, lịng say mê

nghiên cứu khoa học, hiểu sâu sắc vấn đề và ghi nhớ kiến thức cĩ hệ thống, logic, vận dụng kiến thức đã học trong các dạng bài tập một cách thành thạo.

Phương pháp tự học kết hợp với làm việc cộng tác nhĩm cịn tạo ra sự

ganh đua giữa các nhĩm, giữa các thành viên trong nhĩm, gắn các em với trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của việc học tập.

+ Tích cực hĩa hoạt động của HS trong học tập cịn tạo cho các em

niềm tin vào năng lực của bản thân, tin vào tương lai sẽ thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng,... sẽ cĩ được một việc làm ổn định, cĩ cơ hội cống hiến, gĩp phần xây dựng và phát triển nền kinh tế nước nhà.

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 28 - 32)