Nhận xét: Từ Be đến Ba độ đặc khít của mạng tinh thể giảm dần; Tính tan của các oxit và hiđroxit tan tốt dần; Tính tan của muối sunfat khĩ tan dần; tất

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 68 - 73)

tan của các oxit và hiđroxit tan tốt dần; Tính tan của muối sunfat khĩ tan dần; tất cả các muối cacbonat đều khơng tan, kém bền với nhiệt.

- Nhận biết cation Ca2+ trong dung dịch:

+ Thuốc thử: dung dịch muối CO23− và khí CO2.

+ Hiện tượng: Cĩ kết tủa, sau đĩ kết tủa bị hồ tan trở lại. + Phương trình phản ứng:

Ca2+ + 2−

3

CO → CaCO3↓

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (tan)

Ca2+ + 2HCO3-

- Nhận biết cation Mg2+ tương tự cation Ca2+; hoặc dùng dd OH- thấy cĩ kết tủa trắng:

Mg2+ + 2−

3

CO → MgCO3↓

MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 (tan)

Mg2+ + 2HCO3-

Mg2+ + 2OH− → Mg(OH)2↓

- Nhận biết cation Sr2+, Ba2+ cũng cĩ thể dùng thuốc thử như Ca2+, nhưng thường dùng dd cĩ anion SO42– đặc trưng hơn: tạo kết tủa trắng khơng tan trong axit, khơng bị nhiệt phân hủy:

Ba2+ + SO42− → BaSO4↓

- Nhận biết cation Be2+ bằng dd OH– mạnh, dư: Tạo kết tủa trắng, sau đĩ kết tủa tan trong dd kiềm dư:

Be2+ + 2OH− → Be(OH)2↓ Be(OH)2 + 2OH− → [Be(OH)4]2−

- Cũng cĩ thể dùng phương pháp thử màu ngọn lửa để nhận biết: Muối canxi làm cho ngọn lửa cĩ màu đỏ gạch, muối stronti – màu đỏ son, cịn muối bari – màu vàng lục.

16. Tại sao khơng thể dập tắt đám cháy các kim loại K, Na, Mg bằng khí

CO2? Cĩ thể dập tắt các đám cháy đĩ bằng cách nào?

- Do các kim loại trên cĩ tính khử mạnh nên vẫn cháy được trong khí CO2: 2Mg + CO2 → 2Mg + C

- Cĩ thể dập tắt các đám cháy đĩ bằng cát khơ hoặc muối khơ. ( Chú ý: Nếu cát ẩm hoặc muối ẩm cĩ nước thì càng nguy hiểm vì kim loại mạnh làm nước phân tách thành H2 và O2, dẫn đến đám cháy càng lớn giống như một vụ nổ khí H2 lớn.

17. Tại sao ăn trầu phải cĩ đủ cau, trầu và vơi, nhất là khơng thể thiếu

vơi? Tại sao những người cĩ thĩi quen ăn trầu thì luơn cĩ hàm răng và lợi chắc khỏe?

- Trong lá trầu cĩ chứa tinh dầu, trong hạt cau cĩ chứa một chất gọi là

arecolin, chất này cĩ tính độc. Khơng cĩ vơi miếng trầu khơng thể chuyển sang màu đỏ, vơi là chất kiềm khi tác dụng với chất arecolin làm chất này chuyển thành arecaidin khơng độc mà cĩ tác dụng gây hưng phấn, ấm áp làm cho da mặt hồng hào, mơi đỏ thắm, chống cảm cúm, diệt khuẩn, làm sạch miệng, làm chặt chân răng. (Tuy nhiên, cĩ người ăn trầu khơng quen dễ bị say trầu.).

- Trong miếng trầu cĩ vơi Ca(OH)2 chứa Ca2+ và OH− làm cho quá trình tạo men răng (Ca5(PO4)3OH) được thuận lợi:

5Ca2+ + 3PO43− + OH− → Ca5(PO4)3OH Chính lớp men này chống lại sâu răng.

F.Bài tự kiểm tra sau khi nghiên cứu thơng tin phản hồi. (Bài kiểm tra vịng 2)

ĐỀ KIỂM TRA TỰ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC

Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

(Thời gian làm bài: 15 phút)

Họ và tên:... Lớp: 12...

Đề bài:

Em hãy lựa chọn phương án đúng và điền vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án

Câu 1: Loại đá ( hay khống chất) khơng chứa canxi cacbonat là : A. Đá vơi B. Thạch cao C.Đá hoa cương D. Đá phấn

Câu 2: Ca(OH)2 là hĩa chất :

A. Cĩ thể loại độ cứng tạm thời của nước. B. Cĩ thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước. C. Cĩ thể loại độ cứng tồn phần của nước.

D. Khơng thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào.

Câu 3 : Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng quan sát được là :

A. Sủi bọt khí B.Vẩn đục

C. Sủi bọt khí và vẩn đục D.Vẩn đục, sau đĩ trong suốt trở lại

Câu 4: Điện phân dung dịch BaCl2 với điện cực trơ , màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy ở một anơt thốt ra 0,56 lít (đktc) một chất khí. Ở catơt sẽ :

A. Giải phĩng 0,28 lít khí O2 (đktc) B. Cĩ 3,425 gam Ba bám vào điện cực C. Giải phĩng 0,56 lít khí H2 (đktc) D. Giải phĩng 1,12 lít khí H2 (đktc)

Câu 5: Nhiệt phân hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3

thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 l khí (đktc).Hàm lượng % CaCO3 trong X là :

A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5%

Câu 6: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào để trung hịa dung dịch X là :

A.10ml B.200ml C.100ml D.20ml

Câu 7: Hịa tan 2,9 gam hỗn hợp ( kim loại M và oxit của nĩ ) vào nước được 500ml dung dịch chứa một chất tan cĩ nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2

(đktc). Kim loại M là:

A. Na B.K C. Ca D. Ba

Câu 8: Cho a gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHSO3 cĩ số mol bằng nhau tác dụng với dd H2SO4 lỗng, dư. Khí sinh ra được dẫn vào dd Ba(OH)2 dư thu được 41,4 gam kết tủa. Giá trị của a là :

A. 20 B. 21 C.22 D.23

Câu 9: Cho các nhận định sau :

1/ Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dd ( NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M ) được 1,97 g kết tủa và dd A. Giá trị của V là 0,224 lít hoặc 6,72 lít.

2/ Khi cho dd NaOH dư vào cốc đựng dd Ca(HCO3)2 trong suốt thì trong cốc cĩ kết tủa trắng và bọt khí.

3/ Vơi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong khơng khí, vơi sống “sẽ chết”.

4/ Cĩ ba dd riêng biệt : NaOH, HCl , H2SO4. Chỉ cần dùng một thuốc thử là đá vơi (CaCO3) cĩ thể nhận biết được cả ba dd trên.

5/ Trong nhĩm KLKT, đi từ Be đến Ba bán kính nguyên tử tăng dần, độ đặc khít của mạng tinh thể nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần và tính khử tăng dần.

6/ Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dd nước vơi trong thấy dd vẩn đục sau đĩ lại trong suốt. Nếu đun nĩng dd trong suốt lại thấy vẩn đục.

7/ Cho Cl2 tác dụng với vơi sữa thu được Clorua vơi. Clorua vơi là một muối kép cĩ khả năng tẩy trắng và diệt trùng.

8/ Cho 2,16 gam Mg vào dd HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn được 0,896 lít khí NO (đktc) và dd X. Khi làm bay hơi dd X thì thu được 13,32 gam muối khan.

Số nhận định đúng là :

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 10: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và X22−. Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241, trong đĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X22− là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hồn là:

A. ơ 56, chu kì 6, nhĩm IIA B. ơ 12, chu kì 3, nhĩm IIA C. ơ 20, chu kì 4, nhĩm IIA D. ơ 38, chu kì 5, nhĩm IIA

Đáp án tham khảo

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B A C C D C D B B A

Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM A. Mục tiêu HS cần đạt:

1. Kiến thức:

 HS biết:

- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhơm. - Ứng dụng và trạng thái thiên nhiên của Al.

- Tính chất và ứng dụng của một số hợp chất của nhơm.  HS hiểu:

- Nguyên nhân gây nên tính khử mạnh của nhơm và vì sao nhơm chỉ cĩ số oxi hố +3 trong các hợp chất.

- Cơ sở khoa học của phương pháp điều chế kim loại Al.

2. Kĩ năng:

- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại nhơm.

- Viết được các quá trình oxi hố – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực trong quá trình sản xuất nhơm.

- Tiến hành được một số thí nghiệm về hợp chất quan trong của nhơm và giải được một số bài tập liên quan đến tính chất hợp chất của nhơm

3. Thái độ: Yêu thích mơn hĩa học, cĩ hứng thú tự nghiên cứu, giải thích các hiện tượng thực tiễn. Cẩn thận trong các thí nghiệm từ đĩ cĩ tính cẩn thận trong hiện tượng thực tiễn. Cẩn thận trong các thí nghiệm từ đĩ cĩ tính cẩn thận trong cơng việc.

B. Tài liệu tham khảo:

Tài liệu tham khảo Trang

SGK Hĩa học 12 THPT – ban cơ bản 120 – 136

SGK Hĩa học 12 THPT – ban nâng cao 171 – 183

SBT Hĩa học 12 THPT – ban cơ bản và nâng cao Các nguồn tài liệu tham khảo khác

C. Hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tự học.

Dựa vào những kiến thức đã học, đã tìm hiểu thơng qua các nguồn tài liệu tham khảo hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Nêu vị trí của nhơm trong bảng tuần hồn. Viết cấu hình electron và dự đốn tính chất hĩa học của nhơm?

Câu 2: Nhơm cĩ những tính chất vật lý nào? So sánh với KLK và KLKT? Tại sao độ dẫn điện của Al < Cu nhưng thực tế lại dùng Al làm dây dẫn điện nhiều hơn Cu?

Câu 3: Nhơm là kim loại cĩ tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hố thành ion dương. Những phản ứng hĩa học nào chứng minh? Làm thí nghiệm đun nĩng mạnh bột nhơm hoặc lá nhơm mỏng, nêu hiện tượng, viết PTHH? Giải thích vì sao đồ vật bằng nhơm bền với O2 (kk), bền với nước nhưng khơng bền trong mơi trường kiềm?

Câu 4: Trong tự nhiên nhơm tồn tại ở trạng thái đơn chất hay hợp chất? Những hợp chất phổ biến trong tự nhiên là gì? Hãy nêu những ứng dụng của nhơm và giải thích dựa vào những tính chất của nhơm.

Câu 5: Nêu phương pháp sản xuất nhơm? Nêu vai trị của các nguyên liệu sản xuất nhơm? Nêu các cơng đoạn sản xuất nhơm? Tại sao cơng đoạn làm sạch quặng lại là cơng đoạn quan trọng nhất trong quá trình sản xuất nhơm?

Câu 6: Sử dụng đồ dùng bằng nhơm cĩ ảnh hưởng gì đến sức khỏe khơng?

Câu 7: Giải thích hiện tượng : “ Một nồi nhơm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần dùng nấu nước sơi, bên trong nồi nhơm, chỗ cĩ nước biến thành màu xám đen ?”

Câu 8: Nêu tính chất vật lý, tính chất hĩa học và ứng dụng của nhơm oxit? Giải thích vì sao Al2O3 rất bền và cĩ nhiệt độ nĩng chảy rất cao (> 20500C)?

Câu 9: Viết PTHH chứng minh nhơm hiđroxxit là chất lưỡng tính? Cĩ thể điều chế Al(OH)3 bằng những cách nào? Từ những nguyên liệu nào? Viết PTHH minh họa?

Câu 10: Giải thích vì sao các muối nhơm khi tan trong nước tạo mơi trường axit? Phèn nhơm là gì? Phèn chua là gì? Nêu các ứng dụng của phèn chua? Tại sao khi đánh phèn chua vào nước thì nước lại trở nên trong?

Câu 11: Nêu phương pháp nhận biết cation Al3+ trong dd?

D. Bài tập tự kiểm tra kiến thức của HS sau khi đã tự đọc tài liệu theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tự học ở trên.

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w