- Đất trở nên chua do bị suy thối là điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh
11. Canxicacbonat (đá vơi) là hợp chất của canxi cĩ nhiều trong tự nhiên
và cĩ nhiều ứng dụng quan trọng. Hãy nêu tính chất vật lý, tính chất hĩa học và các ứng dụng của nĩ? Giải thích câu tục ngữ “nước chảy đá mịn”? Giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động núi đá vơi (Tam Cốc Bích Động, Tràng An Ninh Bình, ...) và hiện tượng tạo cặn trong ấm đun nước, phích đựng nước nĩng?
- Canxi cacbonat là chất rắn màu trắng, khơng tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO3 t0 CaO + CO2
- Bị hồ tan trong nước cĩ hồ tan khí CO2
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 t0
- Canxi cacbonat là muối của axit yếu và khơng bền, nên tác dụng được với nhiều axit hữu cơ và vơ cơ giải phĩng khí cacbon đioxit:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
CaCO3 + 2CH3COOH → Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2
- Giải thích câu tục ngữ “nước chảy đá mịn”: Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong khơng khí cĩ khí CO2 nên nước hịa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đĩ xảy ra phản ứng hĩa học:
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mịn dần. Hiện tượng này thường thấy ở những phiến đá cĩ dịng nước chảy qua. Do hiện tượng xảy ra chậm nên chúng ta phải thật sự chú ý mới nhận ra điều này.
- Giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động núi đá vơi
(Tam Cốc Bích Động, Tràng An Ninh Bình, ...) và hiện tượng tạo cặn trong ấm đun nước, phích đựng nước nĩng:
+ Ở các vùng núi đá vơi, thành phần chủ yếu là CaCO3. Khi trời mưa, trong khơng khí cĩ CO2 tạo thành mơi trường axit sẽ làm tan được đá vơi (sự xâm thực của nước mưa với núi đá vơi). Những giọt mưa rơi xuống sẽ bào mịn đá thành những hình dạng đa dạng:
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Theo thời gian tạo thành các hang động. Khi nước cĩ chứa Ca(HCO3)2 đá thay đổi về nhiệt độ và áp suất nên khi giọt nước nhỏ từ từ cĩ cân bằng:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
Như vậy lớp CaCO3 dần dần lưu lại ngày càng nhiều, dày tạo thành những hình thù đa dạng. Đây là hiện tượng thường gặp trong các hang động núi đá, cụ
thể là Tam cốc Bích động, Tràng An Ninh Bình,... Như vậy, quá trình hình thành các hang động với những hình dạng phong phú là do “bàn tay” thiên nhiên kiến tạo dựa trên các biến đổi hĩa học.
+ Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời – là nước cĩ chứa các muối axit Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Khi nấu nước xảy ra phản ứng hĩa học:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
Mg(HCO3)2 → MgCO3 + H2O + CO2
Do CaCO3, MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đĩng cặn. Để tẩy lớp cặn này thì dùng dd giấm ăn (dd axit CH3COOH 5%) cho vào ấm đun sơi để nguội khoảng một đêm rồi rửa sạch.