PHẦN 3: TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN VỚI NỘI DUNG BÀI TẬP

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 92 - 98)

- Cho từ từ dung dịch NaOH (dd kiềm mạnh) vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy

A. 2 B 1 C 9 D 12.

PHẦN 3: TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN VỚI NỘI DUNG BÀI TẬP

VỚI NỘI DUNG BÀI TẬP

Phần 3.1. CÁC DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT.

Ở phần bài tập lý thuyết được chia thành 2 dạng chính:

Dạng 1: Chuỗi phản ứng, sơ đồ chuyển hĩa; Giải thích và chứng minh hiện tượng; Bài tập điều chế các chất.

Dạng 2: Nhận biết, tách chất.

A.TỰ LUẬN LÝ THUYẾT

Dạng 1: Chuỗi phản ứng, sơ đồ chuyển hĩa; Giải thích và chứng minh hiện tượng; Bài tập điều chế các chất.

Câu 1: Hồn thành PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau đây: CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3

CaO Ca(OH)2 CaCl2 CO2 KHCO3 K2CO3

(Thay CaCO3 bằng các hợp chất của KLK và KLKT khác để hồn thành sơ đồ tương tự).

Câu 2: Hồn thành chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên là một phản ứng). Cho biết B là khí dùng để nạp cho các bình chữa lửa (dập tắt lửa). A là khống sản thường dùng để sản xuất vơi sống.

AB B C NaO D H NaOH NaOH HCl t0 E F

Câu 3: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:

Câu 4: Hồn thành sơ đồ phản ứng:

a/ Al2O3  Al  NaAlO2  Al(OH)3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3

b/CaC2 Ca(OH)2 CaOCl2 CaCl2  Ca(OH)2  Ca(NO3)2  Ca(NO2)2. c/ Ba BaOBa(OH)2 BaCl2 Ba(OH)2BaCO3Ba(HCO3)2 CaCO3

(Thay Ba bằng các KLK và KLKT khác để hồn thành sơ đồ tương tự ý c/)

Câu 5: Cho M là một kim loại. Viết các PTHH hồn thành dãy biến hĩa sau:

Câu 6: Viết cơng thức phân tử của các chất ứng với các kí hiệu X1, X2, X3, X4, X5 và hồn thành PTHH của các phản ứng sau:

X1+H2O  →dpmnx X2 + X3 + H2 (dpmnx: điện phân cĩ màng ngăn xốp) X2+X4  BaCO3 + K2CO3 + H2O

X2 + X3 →to X1 + KClO3 + H2O X4 + X5  BaSO4 + CO2 + H2O

Câu 7: a/ Hãy viết phương trình đầy đủ của các phản ứng sau: 1. Mg + HNO3 đặc → khí A

2. CaOCl2 + HCl →khí B 3. NaHSO3 + H2SO4 → khí C 4. Ca(HCO3)2 + HNO3 → khí D

b/ Cho khí A tác dụng với nước, khí B tác dụng với bột sắt, khí C tác dụng với dung dịch KMnO4 và khí D tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Hãy viết phương trình hĩa học cho mỗi trường hợp.

c/ Cho riêng từng khí tác dụng với dung dịch NaOH. Viết phương trình hĩa học của phản ứng.

Câu 8: a/ dung dịch NaOH.từ từ đến dư vào các dung dịch Al2(SO4)3, AlCl3, Al(NO3)3. Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình phản xảy ra.

b/dung dịch NH3 từ đến dư vào các dung dịch Al2(SO4)3, AlCl3, Al(NO3)3. Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình phản xảy ra.

Câu 9: Nêu hiện tượng và giải thích bằng pt pư các thí nghiệm sau: a/ Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dd nước vơi trong, rồi đun sơi dd thu được một hồi lâu.

b/ Nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào dd AlCl3. c/ Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3 . d/ Nhỏ từ từ đến dư dd AlCl3 vào dd NaOH.

M D B C E M HCl + NaOH Z+ + Y Z + +X Z + + to ®pnc

e/ Nhỏ từ từ đến dư dd NaAlO2vào dd HCl.

g) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. h) sục từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

Câu 10: Viết pt pư dạng ion rút gọn xảy ra trong các thí nghiệm sau: a/ Cho dd AlCl3 vào dd hỗn hợp Na2CO3 và NaAlO2.

b/ Cho hỗn hợp Na, Ba vào dd H2SO4 lỗng thu được dd X, rắn Y và khí Z. Lọc lấy dd X cho tác dụng với dd Al(NO3)3 thu được kết tủa T.

Câu 11 : Trong 1 bình nước cĩ chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,005 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3− và 0,01 mol Cl−.

a/ Hãy cho biết nước trong bình thuộc loại nước cứng tạm thời hay vĩnh cửu. Vì sao?

b/ Đun sơi nước trong bình cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Hãy cho biết:

1. Số mol của các ion cịn lại trong bình. 2. Tính cứng của nước cĩ thay đổi khơng?

Câu 12: Từ CaCO3, NaCl, H2O viết các phương trình hĩa học điều chế các chất NaOH, NaClO3, NaClO, CaOCl2, Na2CO3. Nêu một số ứng dụng chính của sản phẩm.

Câu 13: Chất nào sau đây là lưỡng tính, viết phương trình chứng minh: Al, Al2O3, Al(OH)3, ZnO, ZnCl2, AlCl3 , NaHCO3, Na2CO3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Mg(OH)2.

Câu 14: Cho các chất NH3, CO2, axit HCl, KOH, Na2CO3. Chất nào cĩ thể dùng để kết tủa Al(OH)3 từ dung dịch NaAlO2? Kết tủa Fe(OH)3 từ dd FeCl3?

Câu 15: Viết pt pư khi cho hỗn hợp K, Al pư với nước; với dd KOH. So sánh khả năng tan của Al và lượng khí H2 thốt ra ở 2 TN?

Câu 16: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2,NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, H2SO4, HCl. Viết các pt pư cĩ tạo ra kết tủa?

Câu 17: Cho bột Al tác dụng với dd xút đun nĩng được dd A1 và khí A2. Thêm NH4Cl vào dd A1, đun nĩng, lại thấy tạo thành kết tủa A3 và khí A4. Xác định A1, A2, A3, A4? Viết các PTHH?

Câu 18: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dd NaOH vừa đủ thu được dd A. Khuấy đều dd A đồng thời cho từ từ NH4Cl bão hịa vào đến dư, đun nĩng thấy cĩ khí mùi khai bay ra và xuất hiện kết tủa trắng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn.

Câu 19: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl cĩ số mol mỗi chất bằng nhau vào nước rồi đun nĩng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm được dd A. Dung dịch A chứa chất gì? Viết các phương trình phản ứng.

Câu 20 : Trong số những chất sau đây, những chất nào cĩ thể phản ứng được với nhau: NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và điều kiện ( nếu cĩ).

Câu 21 : Trong số các chất và dd sau đây : dd KOH, Cu, Al, dd HCl, Cl2. Các chất và dd nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng và điều kiện (nếu cĩ).

Câu 22: Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra khi : a, Cho Ba vào các dd : FeSO4, Al(NO3)3

b, Cho Na vào các dd : NH4NO3, Fe2(SO4)3

Câu 23: Hịa tan một ít phèn nhơm vào nước được dd A.Thêm NH3 vào A đến dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thêm tiếp vào đĩ một lượng dư Ba(OH)2, thu được kết tủa B và dd D. lọc lấy dd D, sục khí CO2 vào D đến dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình trên.

Câu 24 : Hịa tan một ít phèn nhơm vào nước được dd A. Thêm NH3 vào A đến dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thêm tiếp vào đĩ một lượng dư Ba(OH)2 , thu được kết tủa B và dd D. Lọc lấy dd D, sục khí CO2 vào D đến dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình trên.

Câu 25 : Lần lượt cho Ba vào từng dd: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion thu gọn.

Câu 26 : Nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A và khí D. Hịa tan chất rắn A trong nước dư thu được dd B và kết tủa C. Sục khí D (dư) vào dd B thấy xuất hiện kết tủa. Hịa tan C trong xút dư thấy tan một phần. Viết các phương trình phản ứng.

Câu 27 : Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hịa tan A trong lượng nước dư được dd D và phần khơng tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nĩng thu được chất rắn E. Cho E tác dụng với dd xút dư, thấy tan một phần và cịn lại chất rắn G. Hịa tan hết G trong lượng dư H2SO4

lỗng rồi cho dd thu được tác dụng với dd KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 28: a/ Nước cứng là gì? Phân loại? Hãy nêu cách làm mềm nước cứng? Viết phương trình minh họa?

b/ Trong nước tự nhiên cĩ lẫn một số muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. hãy tìm một hợp chất thích hợp để kết tủa cation cĩ trong các muối đĩ, viết phương trình phản ứng xảy ra.

c/ Cho các dung dịch sau: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, HCl. Dung dịch nào cĩ thể làm giảm tính cứng tạm thời của nước. Giải thích và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 29: Tiến hành các TN sau:

- Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dd HCl đến dư vào dd Na2CO3

- Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl. Nêu hiện tượng và viết các PTHH của phản ứng xảy ra?

Câu 30: Hỗn hợp A gồm(Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO). Cho khí CO dư qua A, nung nĩng được chất rắn B. Hịa tan rắn B vào dd NaOH dư được dd C và chất rắn D. Cho dd HCl vào dd C. Hịa tan chất rắn D vào dd HNO3 lỗng (phản ứng tạo khí NO). Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?

Dạng 2:Nhận biết, tách chất.

Câu 1: Cĩ 2 lọ khơng nhãn đựng dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH. Khơng dùng thêm chất nào khác, làm thế nào để nhận biết mỗi hố chất ?

Câu 2: Chỉ dùng thêm một hố chất hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hố học để giải thích.

a) các kim loại: Al, Mg, Ca, Na.

b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3. c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3.

Câu 3: Chỉ dùng CaCO3 cĩ nhận biết được 3 dd: NaOH, HCl, H2SO4

khơng? Giải thích?

Câu 4: Cĩ 3 chất bột màu trắng riêng biệt: Al, Al2O3, MgO chỉ dùng một thuốc thử tự chọn, nêu phương pháp nhận biết?

Câu 5: Cĩ 4 ống nghiệm khơng nhãn đựng 4 dung dịch Ba(OH)2, H2SO4, Na2CO3, ZnSO4. Khơng dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch trên.

Câu 6: Cĩ 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al. Hãy nhận biết các chất đã cho bằng phương pháp hĩa học. Viết phương trình hĩa học.

Câu 7: Nhận biết các chất trong mỗi dãy sau: a/ Al, Mg,Ca, Na

b/ dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3

c/ oxit: CaO, MgO, Al2O3.

d/ hidroxit: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3

Câu 8: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.

Hướng dẫn:

Ba2+, Fe3+, Cu2+ + dd SO42-

 trắng không hiện tượng Ba2+ Fe3+, Cu2+

+ dd NH3 dư

 nâu đỏ  xanh, sau đó  tan Fe3+ Cu2+

Câu 9: Cĩ 5 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, cĩ thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào? Giải thích?

Câu 10: Cĩ 4 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc của nĩ cĩ thể nhận biết được dãy các dung dịch nào? Giải thích?

Câu 11: Cĩ 3 lọ bị mất nhãn chứa các dung dịch: - Lọ X gồm K2CO3 và NaHCO3

- Lọ Y gồm KHCO3 và Na2SO4

- Lọ Z gồm Na2CO3 và K2SO4

Chỉ được dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl. Nêu cách nhận biết các lọ và viết các phương trình phản ứng hĩa học minh họa.

Hướng dẫn (tham khảo): Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu chứa các dung dịch trong 3 lọ trên, lắc nhẹ (để phản ứng xảy ra hồn tồn). Nhỏ tiếp dung dịch BaCl2 vào sản phẩm tạo ra trong 3 mẫu:

+ Sản phẩm nào khơng cĩ kết tủa xuất hiện. Sản phẩm đĩ là của mẫu chứa dung dịch K2CO3 và NaHCO3 ( lọ X).

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

+ Sản phẩm nào cĩ kết tủa trắng xuất hiện. Sản phẩm đĩ là của mẫu chứa dung dịch KHCO3 và Na2SO4 (lọY) và mẫu chứa dung dịch Na2CO3 và K2SO4 (lọ Z).

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl

- Cho dung dịch BaCl2 dư vào 2 mẫu chứa các dung dịch trong 2 lọ Y và Z. Lọc lấy nước lọc, cho dung dịch HCl vào 2 nước lọc đĩ

+ Ở phần nước lọc thấy cĩ khí thốt ra làm đục nước vơi. Nước lọc đĩ là của mẫu chứa KHCO3 và Na2SO4 (lọ Y). (trong nước lọc gồm KHCO3, NaCl) KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

+ Ở phần nước lọc nào khơng cĩ hiện tượng gì. Nước lọc đĩ là của mẫu chứa Na2CO3 và K2SO4 (lọ Z). ( trong nước lọc gồm KCl, NaCl)

(Cĩ cách làm khác ngắn hơn, HS tự tìm hiểu).

Câu 12: Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các chất lỏng chứa trong các ống mất nhãn sau: K2SO4 , FeCl3 , Al(NO3)3, NaCl.

Câu 13: Chỉ dùng một thuốc thử tự chọn, nêu phương pháp phân biệt các dd riêng biệt sau: NH4Cl; Na2SO4; (NH4)2SO4; Al2(SO4)3.

Câu 14: Một loại muối ăn cĩ lẫn các tạp chất sau: MgCl2, CaCl2, CaSO4, BaCO3, NaBr, BaCl2. Nêu phương pháp hĩa học làm sạch loại muối ăn trên?

Câu 15: Trong phịng TN điều chế khí CO2 từ CaCO3 và dd HCl. Khí thu được cĩ lẫn HCl và hơi nước, nêu phương pháp hĩa học thu được CO2 khơ, tinh khiết?

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w