Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO.

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 162 - 166)

Câu 103: Cho m gam ba kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nĩng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ cịn 0,865 mol và chất rắn trong bình cĩ khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là:

A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam.

Câu 104: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hồ tan hồn tồn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng Al đã dùng là:

Câu 105: Cho dịng khí CO dư đi qua 31,9 gam hỗn hợp X gồm (Al2O3, ZnO, FeO và CaO) thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho tồn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là

A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.

Câu 106: Khi điện phân dung dịch KF, những quá trình nào cĩ thể xảy ra:

A. O2 và H+ được sinh ra tại một điện cực; H2 và OH− được tạo thành tại điện cực cịn lại.

B. O2 và OH− được sinh ra tại một điện cực; H2 và H+được tạo thành tại điện cực cịn lại.

C. Kim loại K được tạo thành ở 1 cực; O2 và H+được tạo thành ở cực cịn lại.

D. Kim loại K được sinh ra ở một điện cực và F2 được tạo ra ở cực cịn lại.

Câu 107: Tại sao khi điện phân các dung dịch KNO3 và KOH với các điện cực trơ, sản phẩm thu được lại giống nhau? Cách giải thích nào sau đây đúng?

A. Các ion K+, NO3−, OH− chỉ đĩng vai trị chất dẫn điện

B. Trường hợp điện phân dung dịch KNO3 thực chất là điện phân nước C. Trường hợp điện phân dung dịch KOH, ở cực âm H2O, ở cực dương nhĩm OH− nhường e.

D. B và C đúng.

Câu 108: Cĩ hai bình A và B dung tích như nhau: bình A chứa 1 mol O2 và bình B chứa 1mol Cl2. Cho vào mỗi bình 10,8 gam một kim loại M cĩ hĩa trị khơng đổi. Nung các bình ở nhiệt độ cao đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn sau đĩ đưa các bình về 250C thấy tỉ lệ áp suất hai bình là 4 : 7. Xác định kim loại M.

A. Al B. Cu C. Fe D. Ag

Câu 109: Để điều chế Cr từ Cr2O3 cĩ thể dùng tác nhân nào để khử: A. Al B.CO

C. H2 D. Cả 3 tác nhân khử trên.

Câu 110: Hồ tan một ơxit của kim loại hố trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20 % thì được dung dịch muối cĩ nồng độ 22,6 %. Cơng thức của oxit đĩ là:

A. MgO B. CuO C. CaO D. FeO

Câu 111. Oxi hố hồn tồn p gam kim loại X thì thu được 1,25p gam oxit. Hồ tan muối cacbonat của kim loại Y bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thì thu được dung dịch muối sunfat cĩ nồng độ 14,18%. Hỏi X,Y là kim loại nào:

Câu 112. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu cĩ số mol bằng nhau . Hỗn hợp X tan hồn tồn trong :

A. NaOH dư B. HCl dư C. AgNO3 dư D. NH3 dư

Câu 113. Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2 M và CuCl2 x M. Sau khi phản ứng phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. x cĩ giá trị là :

A. 0,4M B. 0,5M C. 0,8M D. 1,0M

Câu 114. Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư . Sau khi phản ứng xong thu được 8,208 gam kim loại. Vậy % khối lượng Mg là :

A. 63,542% B. 41,667% C. 72,92% D. 62,50%

Câu 115. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH3dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa nhiệt phân khơng cĩ khơng khí được 9,1 gam chất rắn Y. x cĩ giá trị là: A. 48,6 gam B. 10,8 gam C. 32,4 gam D. 8,0 gam

Câu 116. Hãy sắp xếp các ion sau đây theo thứ tự bán kính nhỏ dần : Na+, O2–, Al3+, Mg2+

A. Na+ > O2– > Al3+ > Mg2+ B. O2– > Na+ > Mg2+ > Al3+

C. O2– > Al3+ > Mg2+ > Na+ D. Na+ > Mg2+ > Al3+ > O2–

Câu 117. Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, cĩ màng ngăn đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anốt thu 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch khơng đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là:

A. 3 B. 12 C. 13 D. 2

Câu 118. Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dd KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).

- Cho phần 2 vào một lượng dư nước, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dd HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo m gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:

A. 0,39; 0,54; 1,40 B. 0.39; 0,54; 0,56B. C. 0,78; 0,54; 1,12 D. 0,78; 1,08; 0,56 B. C. 0,78; 0,54; 1,12 D. 0,78; 1,08; 0,56

Câu 119. Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,32 gam chất rắn và cĩ 448 ml khí (đktc) thốt ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dd là:

C. 0,112 lít và 3,865 gam D. 0,224 lít và 3,865 gam

Câu 120. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dd NaOH dư, thu được dd Y, chất khơng tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dd Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dd H2SO4, thu được dd chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là:

A. 6,29 B. 6,48 C. 6,96 D. 5,04

Đáp án tham khảo bài tập trắc nghiệm tổng hợp tự luyện chương 6: Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ. Nhơm.

Câu 1 C Câu 2 A Câu 3 A Câu 4 D Câu 5 D Câu 6 C Câu 7 C Câu 8 D Câu 9 D Câu 10 A Câu 11 A Câu 12 D Câu 13 A Câu 14 B Câu 15 C Câu 16 C Câu 17 A Câu 18 D Câu 19 B Câu 20 A Câu 21 B Câu 22 C Câu 23 D Câu 24 A Câu 25 C Câu 26 C Câu 27 A Câu 28 C Câu 29 A Câu 30 D Câu 31 D Câu 32 C Câu 33 D Câu 34 A Câu 35 C Câu 36 B Câu 37 D Câu 38 A Câu 39 C Câu 40 A Câu 41 A Câu 42 C Câu 43 A Câu 44 D Câu 45 D Câu 46 B Câu 47 C Câu 48 C Câu 49 C Câu 50 C Câu 51 C Câu 52 B Câu 53 B Câu 54 C Câu 55 C Câu 56 B Câu 57 B Câu 58 B Câu 59 C Câu 60 D Câu 61 A Câu 62 C Câu 63 C Câu 64 A Câu 65 D Câu 66 A Câu 67 B Câu 68 A Câu 69 C Câu 70 A Câu 71 A Câu 72 A Câu 73 A Câu 74 B Câu 75 C Câu 76 D Câu 77 D Câu 78 D Câu 79 B Câu 80 C Câu 81 C Câu 82 D Câu 83 C Câu 84 A Câu 85 C Câu 86 B Câu 87 D Câu 88 A Câu 89 A Câu 90 D Câu 91 C Câu 92 A Câu 93 D Câu 94 C Câu 95 C Câu 96 B Câu 97 A Câu 98 C Câu 99 A Câu 100 B Câu 101 B Câu 102 D Câu 103 D Câu 104 B Câu 105 B Câu 106 A Câu 107 D Câu 108 A Câu 109 A Câu 110 A Câu 111 A Câu 112 B Câu 113 B Câu 114 B Câu 115 A Câu 116 B Câu 117 D Câu 118 B Câu 119 C Câu 120 C

CHƯƠNG II

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠMI. Mục đích thực nghiệm. I. Mục đích thực nghiệm.

- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lí luận và thực tiễn.

- Kiểm chứng việc “ Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học cĩ hướng dẫn

theo định hướng tích cực “chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” – Hĩa học lớp 12 THPT – Ban cơ bản, nhằm nâng cao năng lực tự học của học sinh.”.

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 162 - 166)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w